Hiệp hội cao su việt nam
-
Muốn sản xuất kinh doanh bền vững, ngoài doanh số, doanh nghiệp cao su còn phải tạo ra sản phẩm có giá trị “xanh”, chăm lo đời sống người lao động, đảm bảo trách nhiệm đối với môi trường và cộng đồng trên địa bàn cây cao su.
-
Trong chiến lược tăng trưởng xanh của ngành cao su, xanh hóa quy trình sản xuất là một mục tiêu quan trọng. Ngành cao su đang điều chỉnh những quy hoạch ngành, nghề kinh doanh chính, sử dụng tiết kiệm và hiệu quả tài nguyên, ngăn ngừa ô nhiễm môi trường.
-
Duy trì chứng nhận rừng bền vững còn khó hơn việc đạt được. Thậm chí nhiều doanh nghiệp cao su còn đi trước nhu cầu của thị trường dù kinh phí, công sức đầu tư lớn, lợi nhuận lại rất thấp. Thế nhưng, trồng và phát triển rừng bền vững được xem là hướng đi đảm bảo cho tương lai của ngành cao su.
-
Nhu cầu cao su thiên nhiên của thế giới vẫn trong xu hướng tăng liên tục và sự chênh lệch cung cầu. Đây là cơ hội lớn để Việt Nam gia tăng sản lượng cao su thiên nhiên, tăng kim ngạch xuất khẩu, tạo việc làm cho vùng nông thôn và các ngành công nghiệp liên quan.
-
Thời gian xác minh hồ sơ hoàn thuế giá trị gia tăng (GTGT) quá lâu khiến nhiều doanh nghiệp (DN) bị giam tiền hoàn thuế lên đến 100 tỉ đồng
-
Ngành cao su trong nước vẫn còn tồn tại tình trạng mất cân đối trong cơ cấu sản phẩm, thị trường xuất khẩu, cao su tiểu điền có diện tích lớn nhưng gặp nhiều khó khăn.
-
Ngành cao su Việt Nam đang gặp không ít khó khăn, thách thức từ thị trường thế giới và những vướng mắc do yếu tố nội tại về chính sách. Điều này gây hạn chế năng lực cạnh tranh của ngành cao su và doanh nghiệp cao su Việt Nam.