Hiệp hội mía đường Việt Nam
-
Thời gian qua, lượng đường nhập khẩu vào thị trường Việt Nam tăng đột biến, trong đó, Malaysia là quốc gia không trồng mía vẫn xuất khẩu đường sang Việt Nam.
-
Các biện pháp phòng vệ thương mại đang được sử dụng phổ biến trên thế giới và mía đường Việt Nam cũng cần một cứu cánh tương tự, nếu không muốn bị “chơi xấu” ngay trên sân nhà.
-
Hàng loạt giải pháp, rất nhiều ý kiến đã được đưa ra tại Hội thảo "Giải pháp cho ngành mía đường Việt Nam trong tình hình mới" do Trung ương Hội nông dân Việt Nam và Bộ Công Thương cùng phối hợp chỉ đạo, Cục Phòng vệ Thương mại và Báo Nông thôn Ngày nay/Điện tử Dân Việt tổ chức thực hiện ngày hôm nay, 1/12, tại Hà Nội.
-
Sáng nay, ngày 1/12/2020 sẽ diễn ra Hội thảo "Giải pháp cho ngành mía đường Việt Nam trong tình hình mới" do Trung ương Hội nông dân Việt Nam và Bộ Công Thương cùng phối hợp chỉ đạo, giao cho Cục Phòng vệ Thương mại và Báo Nông thôn Ngày nay/Điện tử Dân Việt tổ chức thực hiện.
-
Hiệp hội Mía đường Việt Nam (VSSA) cho biết, 2019-2020 là niên vụ có sản lượng mía tiêu thụ, đưa vào chế biến thấp nhất trong 19 vụ gần đây (tính từ khi bắt đầu ghi nhận số liệu sản xuất là vụ 1999-2000).
-
Để vượt qua khó khăn kép do Covid-19 và ảnh hưởng của việc thực thi Hiệp định Thương mại hàng hóa ASEAN (ATIGA), doanh nghiệp ngành mía đường rất cần các biện pháp hỗ trợ cạnh tranh công bằng.
-
Ngành mía đường Việt Nam đã sẵn sàng hội nhập ATIGA từ ngày 1/1/2020 theo lộ trình của Chính phủ nếu việc hội nhập đảm bảo công bằng với các nước trong khu vực như: Indonesia, Philippines, Thái Lan...
-
Theo thông tin chính thức của Hiệp hội mía đường Việt Nam (VSSA), tổng diện tích trồng mía của Việt Nam hiện nay chỉ còn chưa tới 200.000 ha, niên vụ tới (2019-2020) có lẽ chỉ còn khoảng 150.000 ha. Tuy nhiên, báo cáo trước Quốc Hội, nhiều lãnh đạo ngành nông nghiệp vẫn dùng những số liệu rất cũ khi nhận định diện tích mía vẫn còn khoảng 240.000 - 260.000 ha.
-
Theo ông Trần Tuấn Anh, các nước ASEAN đã chấp nhận cho Việt Nam hoãn thực thi cam kết xoá bỏ hạn ngạch thuế quan với mặt hàng đường nhập khẩu từ các nước ASEAN đến hết ngày 31/12/2019. Tuy nhiên, các nước ASEAN cũng cảnh báo, nếu Việt Nam không nghiêm túc tuân thủ cam kết đúng thời hạn sẽ phải chịu các biện pháp trả đũa.
-
Mới đây, trong văn bản gửi Bộ trưởng Bộ Công Thương, Hiệp hội Mía đường Việt Nam (VSSA) đề nghị tiếp tục hoãn thời hạn thực thi Hiệp định ATIGA nhằm giải quyết những khó khăn, vướng mắc cho ngành mía đường hiện tại, tránh nguy cơ phá sản quy mô lớn của ngành mía đường.