Hộ cận nghèo
-
Với phong trào thi đua “chung tay vì người nghèo – Không để ai bị bỏ lại phía sau”, các sở, ngành, cá nhân, tổ chức tại Lâm Đồng đã chung tay, góp sức, hỗ trợ sinh kế cho các hộ nghèo, phát triển kinh tế, thoát nghèo bền vững.
-
920 hộ nghèo và cận nghèo ở huyện A Lưới (Thừa Thiên Huế) được hỗ trợ nhà ở với tổng kinh phí hơn 48 tỷ đồng.
-
Huyện A Lưới (tỉnh Thừa Thiên Huế) đặt mục tiêu đến cuối năm 2023 sẽ ra khỏi danh sách 74 huyện nghèo quốc gia. Việc hoàn thành mục tiêu này sẽ góp phần vào tiêu chí đưa tỉnh Thừa Thiên Huế trở thành thành phố trực thuộc Trung ương.
-
Đến hết năm 2025, tỉnh Quảng Ninh đặt mục tiêu mức thu nhập của người dân vùng nông thôn, vùng đồng bào DTTS sinh sống tăng lên gấp đôi so với hiện nay, đạt khoảng 5.000 USD/người/năm.
-
Trong 6 tháng đầu năm 2023, nguồn vốn tín dụng chính sách ủy thác qua các hội đoàn thể ở Thừa Thiên Huế đã đáp ứng 16.886 lượt khách hàng là hộ nghèo và các đối tượng chính sách khác được vay vốn với số tiền 787.878 triệu đồng.
-
Từ nguồn vốn vay ưu đãi của Ngân hàng Chính sách xã hội (CSXH), nhiều hộ nông dân trên địa bàn tỉnh Quảng Ngãi có điều kiện đầu tư nhiều mô hình trồng trọt, chăn nuôi hiệu quả, từng bước thoát nghèo bền vững và vươn lên làm giàu.
-
Được hương dẫn cách làm ăn, hỗ trợ giống vật nuôi như bò giống, heo đen giống của chính quyền địa phương, nhiều hộ dân tại xã Đạ Sar (huyện Lạc Dương, tỉnh Lâm Đồng) đã thoát nghèo, vươn lên phát triển kinh tế, ổn định cuộc sống.
-
Sở Lao động Thương binh Xã hội TP.HCM đề xuất chính sách đặc thù cho hộ nghèo, hộ cận nghèo, hộ mới thoát chuẩn hộ nghèo có thành viên diện chính sách tại TP được hỗ trợ vay vốn lãi suất 2%/năm và miễn lãi vay.
-
Mức lương cơ sở tăng thì mức đóng BHXH tự nguyện cao nhất sẽ tăng theo.
-
Sau nhiều ngày nắng nóng, khô hạn, một số nơi ở đồng bằng sông Cửu Long đã có những cơn “mưa vàng” giải nhiệt. Tranh thủ nguồn “nước trời”, nhiều bà con đã tích trữ nước cho những ngày khó khăn sắp tới.