Hồ Đức Phớc
-
Trước hàng loạt đề xuất dùng nguồn ngân quỹ 1 triệu tỷ đồng đang "ế" của đầu tư công hỗ trợ người lao động, xây dựng nhà cho thuê cho công nhân, Bộ trưởng Bộ Tài chính đã đăng đàn trả lời về vấn đề này.
-
Bộ trưởng Hồ Đức Phớc nhấn mạnh, việc phải xử lý các sai phạm trên thị trường trái phiếu doanh nghiệp riêng lẻ là điều không ai mong muốn nhưng lại cần thiết để tăng cường kỷ cương, kỷ luật và tăng chất lượng phát triển cho thị trường này.
-
TS Vũ Đình Ánh cho rằng, vấn đề của trái phiếu doanh nghiệp trách nhiệm thuộc về Bộ Tài chính. Bộ Tài chính không thể chối bỏ hay đổi lỗi cho ai. Tuy nhiên, cũng có ý kiến cho rằng, Ngân hàng Nhà nước không thể "đứng ngoài".
-
Liên quan đến việc "có tiền nhưng không tiêu hết", hàng chục nghìn tỷ vốn đầu tư công, nhất là vốn ODA bị "trả lại", Ủy ban Thường vụ Quốc hội cũng đã có ý kiến giải trình.
-
"Đối với Cục Quản lý giá của Bộ Tài chính cũng có sai sót là đáng ra khi kiểm tra không mua nữa phải có một thông báo, nếu có thông báo đấy thì cán bộ của Bộ Tài chính không bị kỷ luật", Bộ trưởng Bộ Tài chính Hồ Đức Phớc nói.
-
Theo Bộ trưởng Bộ Tài chính Hồ Đức Phớc, thị trường trái phiếu doanh nghiệp của Việt Nam hiện chỉ chiếm khoảng 15% GDP, thua xa so với nhiều nước trong khu vực là Malaysia (56% GDP), Singapore (38% GDP), Thái Lan (25% GDP)…
-
Bộ trưởng Bộ Tài chính Hồ Đức Phớc cho rằng, qua tìm hiểu kinh nghiệm quốc tế, việc trả lương của công chức cao hơn nhiều so với khối doanh nghiệp ngoài nhà nước để giữ được những người giỏi, lực lượng tinh hoa.
-
Bộ trưởng Hồ Đức Phớc thừa nhận, thời gian qua, nhiều địa phương, Bộ, ngành đề nghị được "trả lại" kế hoạch vốn ODA đã giao không có khối lượng hoàn thành để hoàn chỉnh hồ sơ giải ngân. Cá biệt, có trường hợp đề nghị thôi không sử dụng vốn vay ODA, vay ưu đãi do vướng mắc trong quá trình lập dự án đầu tư.
-
Liên quan đến việc nhiều đại biểu Quốc hội cho rằng, thu ngân sách năm 2022 ước vượt khá lớn, khoảng 202.400 tỷ đồng, tương đương hơn 14% so với dự toán, cho thấy việc dự báo còn bất cập, chưa sát thực tế.
-
Bộ trưởng Hồ Đức Phớc cho biết, sắp tới Bộ Tài chính sẽ đề nghị Chính phủ sửa nghị định có liên quan, giao toàn diện phần xăng dầu về cho Bộ Công Thương, kể cả quyền định giá và chi phí định mức, để đảm bảo nguồn cung chủ động.