Họ Lê
-
Đây là 1 trong những dòng họ có đến 31 người làm vua, trị vì đất nước 390 năm.
-
Dưới thời nhà Mạc, một vị Hoàng giáp người đất học làng Mộ Trạch (xã Tân Hồng, huyện Bình Giang, tỉnh Hải Dương), được ví là 'Tô Vũ nước Nam' khi có chuyến đi sứ nhà Minh kéo dài tới 18 năm. Hoàng giáp Lê Quang Bí, con trai Trạng nguyên Lê Nại sau mười mấy năm ở bên ấy đã nói làu thông tiếng Bắc Kinh.
-
Dòng họ Lê ở xã Cẩm Duệ, huyện Cẩm Xuyên, Hà Tĩnh có 4 chi nổi tiếng: Lê Mậu (chi trưởng), Lê Cảnh, Lê Bá, Lê Văn. Theo gia phả, do tộc họ có một số người trực tiếp tham gia tích cực vào khởi nghĩa Lam Sơn nên sau khi Lê Lợi lên ngôi vua, trong 4 chi họ Lê đều có người được phong tước hầu, tước bá...
-
Hội đồng họ Lê Việt Nam đã tổ chức đại hội lần thứ IV, nhiệm kỳ 2023-2028, với có sự tham dự của gần 300 đại biểu đến từ 34 tỉnh, thành trong nước.
-
Bên cạnh những họ phổ biến như họ Nguyễn, Trần, Phạm, Lê, ở Việt Nam còn có loạt họ cực hiếm mà đa phần là nhiều người chưa hề nghe qua.
-
Họ người đã trở thành một nét văn hóa trong suốt chiều dài lịch sử của Trung Quốc.
-
Người mang họ này làm vua lâu nhất trong lịch sử phong kiến với 390 năm.
-
Tính riêng trong kỷ nguyên độc lập từ năm 938 đến 1945, hàng chục người từng làm vua nước Việt. Dòng họ làm vua nhiều nhất có 31 người.
-
Chắc hẳn ai cũng từng nghe hoặc từng quen biết một người họ Nguyễn. Trên trường quốc tế, đó là một dấu hiệu nhận diện người gốc Việt. Nhưng tại sao gần 40% người Việt lại có chung một họ Nguyễn này?
-
Quảng Uy Công Nguyễn Phúc Quân là Hoàng tử thứ mười (trong tổng số 13 vị Hoàng tử của Vua Gia Long), thân mẫu là bà Đức phi người họ Lê. Nguyễn Phúc Quân sinh năm Kỉ Tị 1809, đến năm lên tám tuổi (Đinh Sửu, 1817) thì được vua Gia Long phong làm Quảng Uy Công.