Họa sĩ
-
Tranh phong cảnh nhẹ nhàng, lãng đãng với những khoảnh khắc rung động trước vẻ đẹp của thiên nhiên đã làm nên dấu ấn "giao hưởng bốn mùa" của Lâm Đức Mạnh tại phòng tranh ở Sài thành.
-
Triển lãm điêu khắc cá nhân "Áp lực ngược" của Hoàng Tường Minh sẽ tạo ra một không gian vừa thưởng thức nghệ thuật thị giác, vừa gợi mở khả năng tương tác tư duy, "áp lực" sẽ là lực đẩy hai chiều giữa người sáng tạo và công chúng.
-
Triển lãm cá nhân Van Gogh ở Sài Gòn của họa sĩ Trần Trung Lĩnh không dừng lại ở việc lấy cảm hứng, hoặc sáng tạo phái sinh, mà dùng chính ngôn ngữ, bút pháp pop-art (tạm dịch: nghệ thuật đại chúng) để đưa Van Gogh về Sài Gòn, cùng ông dạo phố, sinh hoạt như người Sài Gòn.
-
Triển lãm “Tụ” của 7 họa sĩ với các phong cách hội họa khác nhau sẽ cùng kể câu chuyện về cuộc đời, về loài người. Triển lãm diễn ra từ ngày 22đến 28/4 tại Nhà triển lãm 29 Hàng Bài, Hà Nội.
-
Thực sự khi lần đầu đến nhà hoạ sĩ Tào Linh tôi hơi bất ngờ, không có bức tranh nào trên dọc lối đi lên, nơi duy nhất tranh hiện diện là xưởng vẽ ở tầng cao nhất trong nhà.
-
Lần đầu triển lãm cá nhân tại Sài Gòn, Trần Quang Dũng muốn giới thiệu với người xem cách ghi chép về cảm xúc của anh qua gần 30 bức tranh sơn dầu được vẽ trong những năm gần đây, khi anh ấp ủ việc thay đổi bút pháp.
-
Tổ chức chung triển lãm "Bí ẩn của sắc màu" cùng một nghệ sĩ Thái Lan, họa sĩ Hà Hùng Dũng mong muốn tôn vinh giá trị lao động và bảo tồn dòng gốm thủ công Tây Bắc, nơi ông từng có nhiều chuyến du hành thú vị.
-
Với kỹ thuật sơn mài mới - "mài tổng hợp", Ngô Thanh Hùng đưa vào triển lãm cá nhân "Dòng chảy" tại TP.HCM hấp lực đặc biệt.
-
Hàng trăm họa sĩ nhí từ các trung tâm đào tạo năng khiếu, các trường đào tạo nghệ thuật, đội tuyển hội họa trên toàn thành phố Vinh, tỉnh Nghệ An, đã cùng nhau sáng tạo nên những bức tranh sinh động với chủ đề sắc màu thiên nhiên.
-
Khi họa sĩ Nguyễn Trọng Dũng mang 25 bức tranh kể những câu chuyện xưa vào trưng bày giữa Sài Gòn, người ta có thể đọc thấy hồn lụa và một góc hoài niệm đầy sức lay động.