Hoàng hậu
-
Hoàng hậu được coi như là chủ nhân của tất cả các phi tần, địa vị của chính thất là cao nhất. Nhưng có lúc, địa vị của phi tần trong hậu cung thực ra còn tùy thuộc vào hoàng đế. Vì vậy, có 3 người tuy chỉ là phi tần bình thường nhưng lại có đãi ngộ còn cao hơn cả hoàng hậu.
-
Theo sử cũ còn lưu truyền đến ngày nay, hoàng tử - con của Trần Liễu do công chúa Thuận Thiên sinh ra khi đã là hoàng hậu của vua Trần Thái Tông được đặt tên là Trần Quốc Khang, tước phong là Tĩnh Quốc vương. Sau Trần Quốc Khang, hoàng hậu Thuận Thiên còn sinh cho vua 2 vị hoàng tử là Trần Hoảng và Trần Quang Khải.
-
Vì tình yêu to lớn dành cho hoàng hậu của mình mà vị hoàng đế đã phá lệ làm hai việc để thể hiện sự chung thủy sâu sắc cho người phụ nữ của ông.
-
Trong lịch sử nhà Hậu Lê, ngay từ buổi đầu dựng nước đã xuất hiện những phụ nữ hoàng triều uy nghi lẫm liệt, có công đóng góp cho sự nghiệp đấu tranh và xây dựng đất nước. Đó là Cung từ Hoàng Thái hậu Phạm Thị Ngọc Trần, Thần phi Trịnh Thị Ngọc Lữ, Quang thục Hoàng Thái hậu Ngô Thị Ngọc Dao...
-
Đến ngày nay vẫn còn không ít người tỏ ra khó hiểu khi có một Hoàng hậu sinh thời đường đường là mẫu nghi thiên hạ nhưng đến khi qua đời lại được tổ chức tang lễ không khác gì của một nô tì.
-
Nhìn ghi chép về số lượng điếu thuốc mà hoàng hậu Uyển Dung hút trong một năm là điều khiến hoàng đế Phổ Nghi không bao giờ ngờ tới.
-
Các phi tần trong lịch sử Trung Hoa vốn không có quyền tự do tiêu xài tiền bạc mà cũng chỉ được phát bổng lộc ở một mức nhất định.
-
Hoàng đế có thể sở hữu "hậu cung ba nghìn giai lệ", nhưng phi tần cả đời phải một lòng chung thủy với ngài. Đó chính là luật lệ trong cung cấm thời phong kiến.
-
Sở hữu nhiều đất đai và tài sản nhưng những vị vua của triều đại Wadiyar lại bị ám ảnh bởi một lời nguyền đeo bám suốt 400 năm.
-
Đây là triều đại duy nhất của Việt Nam được cho rằng đã đặt ra lệ "tứ bất", không lập hoàng hậu, thái tử, tể tướng, không lấy trạng nguyên. Duy có 2 trường hợp ngoại lệ được lập là hoàng hậu, được an táng bên cạnh mộ vua.