Hoàng Sa

  • Ngày 4.9, trả lời câu hỏi của phóng viên đề nghị cho biết phản ứng của Việt Nam trước việc Trung Quốc khai trương tuyến du lịch biển khởi hành từ thành phố Tam Á (thuộc tỉnh Hải Nam) đến quần đảo Hoàng Sa, Người Phát ngôn Bộ Ngoại giao Việt Nam Lê Hải Bình nêu rõ:
  • Trung Quốc vừa triển khai một giàn khoan dầu mới tới biển Hoa Đông – nơi nước này có tranh chấp lãnh thổ với Nhật Bản. Giàn khoan này có thể khoan sâu 5.200 m, báo Hong Kong đưa tin.
  • Truyền thông Trung Quốc đưa tin, Bắc Kinh đang mở tuyến du lịch theo lộ trình mới tới quần đảo Hoàng Sa, vi phạm chủ quyền của Việt Nam đối với quần đảo này.
  • Ngày 12.8, con tàu vỏ thép SANG FISH 01 của Tổ dịch vụ hậu cần Nghề cá vùng khơi số 1 TP.Đà Nẵng với 21 ngư dân nhổ neo ra khơi tiến hành chuyến đánh bắt đầu tiên trên vùng ngư trường Bắc Hoàng Sa.
  • Chừng 5 năm trở lại đây, trừ những người như Mai Phụng Lưu, Tiêu Viết Là và một vài ngư dân khác được đặt chân lên Phú Lâm thuộc quần đảo Hoàng Sa do họ... bị Trung Quốc bắt giam khi đánh cá tại vùng biển này, còn tất cả những ngư dân Lý Sơn khác, Hoàng Sa với họ chỉ là một “bóng mờ”. Nhưng, “ngọn lửa Hoàng Sa” thì không bao giờ nguội tắt...
  • Làng Mỹ Lợi (xã Vinh Mỹ) và làng An Nông (xã Lộc Bổn, huyện Phú Lộc, Thừa Thiên- Huế) là nơi lưu giữ những tài liệu chứng minh chủ quyền biển đảo Hoàng Sa của nước ta. Những tài liệu quý hàng trăm năm tuổi được người dân các ngôi làng này xem như báu vật và dốc sức giữ gìn. 
  • Những chiếc đèn lồng in hình hải quân, cảnh sát biển Việt Nam, biển đảo, Trường Sa- Hoàng Sa…đang được người tiêu dùng đón nhận nồng nhiệt.
  • Ngày 22.8, tại Quảng Nam, Bộ TTTT phối hợp UBND tỉnh Quảng Nam tổ chức Triển lãm Bản đồ và trưng bày tư liệu với chủ đề “Hoàng Sa - Trường Sa của Việt Nam - Những bằng chứng lịch sử và pháp lý”.
  • Trong 2 tuần qua, đã có 3 tàu cá của ngư dân huyện đảo Lý Sơn trình báo với cơ quan chức năng Quảng Ngãi về việc bị phía Trung Quốc ngăn cản, cướp phá tài sản khi đang đánh bắt tại vùng biển Hoàng Sa, khiến bà con thiệt hại hàng tỷ đồng. 
  • Hiện ở Lý Sơn có trên 20 ngôi nhà gỗ cổ tuổi thọ khoảng 150 - 200 năm vẫn được bảo tồn nguyên vẹn kiểu dáng, kiến trúc cổ xưa trên đảo. Đây là những bảo tàng thu nhỏ, "nhân chứng sống" về chủ quyền Hoàng Sa, Trường Sa của ngư dân đất Việt.