Hoàng Sa
-
Ngày 12.5, tại Quảng Nam, hàng chục tàu công suất lớn đã ra khơi đánh bắt, với ngư trường chủ yếu là Hoàng Sa. Riêng tại huyện Núi Thành, đã có 20 tàu công suất từ 90 - 150 CV ra đánh bắt ở vùng biển Hoàng Sa, bất chấp hành động gây hấn hung bạo của Trung Quốc.
-
Chuẩn đô đốc Ngô Sĩ Quyết cho biết, trước việc Trung Quốc hạ đặt giàn khoan HD-981 một cách ngang ngược, các tàu khai thác thủy sản của ngư dân ta trên các vùng biển quanh đó sẽ tập trung lại để phản đối, yêu cầu phía Trung Quốc phải rút lui.
-
Vùng biển Hoàng Sa - Trường Sa luôn là ngư trường truyền thống của dân đánh bắt xa bờ. Thế nên ngư dân vùng Bình Định - Phú Yên những ngày này vẫn bình thản vươn khơi…
-
Không hẹn mà gặp, sáng ngày 11.5, hàng vạn người dân ở khắp mọi miền Tổ quốc đều xuống đường tuần hành phản đối hành vi sai trái của Trung Quốc.
-
Ông Phan mong muốn qua việc làm của mình, sẽ có nhiều người dân Việt Nam tùy theo điều kiện thực tế cùng chung tay ủng hộ công tác bảo vệ chủ quyền vùng biển Hoàng Sa như bản thân ông.
-
Đó là lời khẳng định của ngư dân Nguyễn Lộc (47 tuổi), ở xã An Vĩnh, huyện Lý Sơn, thuyền trưởng kiêm chủ tàu cá mang số hiệu QNg 96416 Ts, vừa bị tàu ngư chính Trung Quốc đâm khi đang đánh bắt tại vùng biển Hoàng Sa ngày 7.5, thiệt hại gần 500 triệu đồng.
-
Tàu quân sự này đã thả hai canô tốc độ cao áp sát tấn công. Người trên canô của Trung Quốc nhảy sang, dùng dùi cui điện đánh đập ngư dân, phá hủy thiết bị liên lạc trên tàu, cướp toàn bộ số hải sâm mà ngư dân lặn bắt được.
-
Sáng nay (11.5), hàng trăm ngư dân ở Quảng Nam đã xuống đường, giăng biểu ngữ phản đối việc Trung Quốc ngang ngược vi phạm chủ quyền của Việt Nam và xua đuổi tàu cá.
-
Từ sáng sớm nay, 11.5, rất nhiều người dân thành phố Đà Nẵng đã xuống đường phản đối Trung Quốc đưa tàu và giàn khoan HD 981 xâm phạm vùng biển Việt Nam.
-
Hiện hai tàu Cảnh sát biển 2012 và 4033 của Việt Nam, bị hư hại do tàu Trung Quốc đâm, đã hoàn thành việc khắc phục, sửa chữa các hư hại và có thể sẵn sàng lên đường ra Hoàng Sa thực hiện nhiệm vụ khi có lệnh.