Hoàng tộc
-
Được mệnh danh là "gỗ hoàng đế", Kim Tơ Nam Mộc là loại gỗ quý hiếm, từng được hoàng đế và hoàng tộc Trung Quốc thời phong kiến sử dụng để làm đồ nội thất trong cung điện, ghế rồng... Loại gỗ này có nhiều ưu điểm nổi trội.
-
Kho mở Bộ sưu tập di sản văn hóa Hoàng tộc Chăm ở thôn Tịnh Mỹ (xã Phan Thanh, huyện Bắc Bình, tỉnh Bình Thuận) gồm các hiện vật cổ, nhiều hiện vật bằng vàng ròng của hoàng gia Champa cách đây khoảng 4 thế kỷ với 100 hiện vật nguyên gốc mang đậm giá trị văn hóa, lịch sử của dân tộc Chăm.
-
Thay thời đổi vận, triều đại này thay thế bằng triều đại khác, bất an nhất không phải là bách tính thường dân, mà chính là hoàng tộc vương thất.
-
Theo quan niệm truyền thống của người Trung Quốc, những gia đình đông con cháu là gia đình có phúc. Tuy nhiên, đối với Hoàng tộc Trung Hoa xưa thì chính điều này lại hình thành nên nguồn cơn của các cuộc đấu đá đầu rơi máu chảy.
-
Trong thời kỳ phong kiến kéo dài hàng nghìn năm của Trung Quốc, hậu cung của các Hoàng đế có rất nhiều phi tần, hoàng tử, công chúa. Tuy nhiên, điều kỳ lạ là trong lịch sử lại gần như không hề nhắc đến trường hợp sinh đôi trong gia đình hoàng tộc.
-
Mặc dù có giá trị bằng cả gia tài, nhưng cổ vật này lại nằm trong danh sách kiêng kỵ của mộ tặc vì hai nguyên nhân.
-
Khi lớn lên, cô gái nhỏ Trần Lệ Xuân thấy mình như thể "vật nhắc nhở phiền hà đối với mẹ cô, một đối tượng của sự ngờ vực bệnh hoạn [và] xung đột trong gia đình".
-
“Thà rằng lấy vợ thuộc 7 gia tộc này, chứ không chịu bước vào đế vương gia”. Đây là câu truyền miệng của người dân thời nhà Đường ở Trung Quốc.
-
Dưới trướng của Càn Long, cho dù là đại thần hay là người hầu muốn dùng khôn lỏi để che mắt Càn Long là điều vô cùng khó.
-
Nhắc đến Tử Cấm Thành, người ta sẽ nghĩ tới một cung điện nguy nga có bề dày lịch sử, văn hóa. Tuy nhiên, cung điện này còn nổi tiếng với những câu chuyện kỳ bí.