Hoàng tộc
-
Dù đã không còn tồn tại từ lâu, nhưng từ thế kỷ XVII vương quốc cổ Chămpa đã để lại ở xứ Panduranga về phía Nam nhiều di sản văn hóa đặc sắc, với cả một hệ thống đền thờ và giá trị nhất là di sản tượng cổ.
-
Vị hoàng đế là nhà thư pháp nổi tiếng nhất trong lịch sử thế giới, một chữ đáng giá 36 nghìn tỷ đồng
Một hoàng đế vô dụng trong khả năng trị quốc nhưng về phương diện văn hóa nghệ thuật lại là một bậc cao thủ. Người đã sáng chế ra loại “Giấy Tuyên có hoa văn rồng sợi tơ vàng” mà người hiện đại không thể nào tạo ra, bên trên có lối thư pháp độc nhất trị giá 36 nghìn tỷ đồng. -
Người cung nữ này được cả hoàng tộc coi trọng, khi qua đời còn được chôn cất như thành viên hoàng thất. Sự thật có phải như vậy?
-
Người Trung Quốc xưa quan niệm: sinh đôi là một dấu hiệu may mắn, một trong hai đứa trẻ sẽ là theo đuôi, tất sẽ phá tan tài lộc và mang nhiều xui xẻo cho gia đình.
-
Vào cuối thế kỷ 19, đầu thế kỷ 20, ngoài tiền bạc, vua và hoàng tộc thời xưa còn được nhận thêm 1 thứ mà ngày nay nhà nào cũng có.
-
Các nhà nghiên cứu cuối cùng đã khám phá ra rằng, hoàng tộc Habsburg có thế lực nhất trong lịch sử châu Âu trị vì hai trăm năm ở Tây Ban Nha đã bị sụp đổ hoàn toàn do hậu quả của hôn nhân cận huyết.
-
Đào mộ, trộm báu vật là vấn đề khiến nhiều triều đại trong lịch sử Trung Quốc "đau đầu". Nhà Hán cũng không nằm ngoài điều này. Để mộ tặc không xâm phạm nơi an nghỉ của thành viên hoàng tộc, người xưa nghĩ ra độc chiêu chống trộm mộ.
-
Các nhà khảo cổ học Ai Cập đã rất vui mừng khi giải mã thành công bí ẩn 3.000 năm thời Ai Cập cổ đại, theo một bộ phim tài liệu.
-
Ít ai biết rằng những chiếc khăn trắng thường được đeo trên cổ của các phi tần nhà Thanh lại dùng để che giấu đi khuyết điểm khó tin của những bộ trang phục thuộc vương triều này.
-
Tiền hoàng hậu là người phụ nữ mà hoàng đế Minh Anh Tông yêu thương nhất, dù cho bà không thể sinh hoàng tử, thậm chí còn bị tàn phế, mù lòa.