Sâm bố chính là loại dược liệu mọc ở vùng cao, vùng phía Tây của tỉnh Phú Yên. Thế nhưng, vì đam mê và chịu khó nghiên cứu, học hỏi, anh Vũ Công Định (SN 1983) ở ấp Phú Hòa B, xã Phú Thuận A, huyện Hồng Ngự, tỉnh Đồng Tháp đã nhân giống thành công loại sâm này ngay trên vùng đồng bằng miền Tây quê mình.
Những ngày cuối tháng 6-2020, chúng tôi về xã Đa Lộc, xã miền núi huyện Đồng Xuân, tỉnh Phú Yên để "mục sở thị" trang trại chăn nuôi heo (lợn) của người dân ở xã Đa Lộc. Đặc biệt tham quan trang trại heo công nghệ cao của anh Nguyễn Viết Hùng, kỹ sư điện...bỏ nghề ở "xứ người" về quê nuôi heo và làm giàu ở "xứ mình".
Tôi và Ly Xá Xuy ngồi trò chuyện tại sân khu homestay của cậu khi chiều muộn, chỉ một lúc sau mây ùa về một cách mạnh bạo, vội vã. Ngắm những vạt mây bay, Xuy bảo: "Đặc sản của Y Tý đó chị. Nhưng Y Tý không chỉ có mây, có ruộng bậc thang, Y Tý còn có người Hà Nhì chúng em nữa".
Quyết định nghỉ học đại học giữa chừng để về chăn nuôi, trồng trọt, kết hợp làm dịch vụ lưu trú, cô sinh viên Hoàng Thị Bướm (SN 1968) năm nào đã khiến cả phố núi Thông Nông (huyện Hà Quảng, tỉnh Cao Bằng) nể phục. Nhiều người nói vui, với chị Bướm, một nghề thì sống, đống nghề mỗi tháng chỉ thu hơn 70 triệu chứ mấy!
Trứng vịt, thịt vịt ở xã Phước Khánh và các xã lân cận như: Vĩnh Thanh, Phú Đông, Đại Phước là một trong những đặc sản nổi tiếng của huyện Nhơn Trạch (tỉnh Đồng Nai). 10 năm về trước, nghề nuôi vịt ở các xã này rất phát triển với tổng đàn lên đến hàng trăm ngàn con.
Nguyễn Thị Hoài Thương, thành viên của đội thanh niên tình nguyện tại điểm thi trường Huỳnh Thúc Kháng (TP. Vinh, Nghệ An) gây chú ý vì vẻ đẹp trong ngày thi đầu tiên THPT quốc gia 2020.
Từ trước tới nay, dừa thường bán trái tươi hoặc khô chứ không ai lấy mật, nhưng vợ chồng anh Phạm Đình Ngãi và chị Thạch Thị Chal Thi, ở thị trấn Tiểu Cần, huyện Tiểu Cần, tỉnh Trà Vinh, có cách làm khác. Sản phẩm mật hoa dừa của anh chị đang gây tiếng vang lớn và mở ra cơ hội mới cho người trồng dừa ở miền Tây.
Mồ côi cha mẹ từ nhỏ, nhưng với nghị lực phi thường, chàng thanh niên Ngô Đình Trọng sn 1993, ở thôn Đông Nam, phường Thạch Bình TP. Hà Tĩnh, tỉnh Hà Tĩnh mạnh dạn đầu tư 700 triệu xây dựng mô hình trồng nấm, mang lại hiệu quả kinh tế cao.
Mồ côi cha mẹ từ nhỏ, nhưng với nghị lực phi thường, chàng thanh niên Ngô Đình Trọng (sn 1993), ở thôn Đông Nam, phường Thạch Bình (TP. Hà Tĩnh, tỉnh Hà Tĩnh) mạnh dạn đầu tư 700 triệu xây dựng mô hình trồng nấm, mang lại hiệu quả kinh tế cao.