Học phí đại học
-
Không chỉ có trường tư thục, hàng loạt trường ĐH công lập tại TP.HCM đã công bố mức học phí mới khiến không ít sinh viên và phụ huynh phải giật mình.
-
Theo đại biểu Hoàng Văn Cường (Hà Nội), để tránh tình trạng nhầm lẫn như các trạm thu giá BOT, cần giữ nguyên tên gọi là học phí, tuy nhiên việc thu này cần trên cơ sở giá dịch vụ đào tạo chứ không phải dựa trên Luật phí và lệ phí.
-
Vì nhà nghèo, bị lừa mất gần 35 triệu đồng tiền học phí, cô gái trẻ đau tim dẫn đến tử vong.
-
Theo nghị định 86 Chính phủ vừa ban hành, học phí tất cả cấp học ở trường công đều tăng dần qua các năm. Tuy nhiên, mức học phí này so với trường tư thì chỉ bằng một phần nhỏ. Khảo sát mức học phí của các trường đại học ngoài công lập sẽ thấy, nhiều trường đang thu học phí từ 1.000-5.000 USD/năm.
-
“Với mức tăng học phí như hiện nay, khi ra trường sinh viên sẽ gánh một khoản nợ khá lớn. Hơn nữa, 2 năm sau khi ra trường, nếu mức lương thấp, các em sẽ không đủ khả năng trả nợ”, PGS.TS.Phạm Tất Dong, Chủ tịch Hội Khuyến học Việt Nam lo ngại.
-
Theo nghị định mới vừa được Thủ tướng Chính phủ ký ban hành ngày 2/10, bắt đầu từ năm học 2015 – 2016 đến năm học 2020 – 2021, có 15 đối tượng học sinh, sinh viên được miễn học phí và nhiều đối tượng được giảm học phí từ 50 – 70%.
-
Mức học phí giai đoạn mới của tất cả các nhóm ngành nghề sẽ tăng khoảng 10%/năm tính từ mức trần học phí năm học 2014 - 2015. Riêng nhóm ngành y dược, sau 2 năm nữa sinh viên theo học trình độ ĐH sẽ phải đóng học phí trên 10 triệu đồng/năm.
-
Học phí đại học có thể tăng lên 12 triệu đồng/năm; khiến không ít sinh viên tương lai và phụ huynh hoang mang.