Học sinh khiếm thị
-
Trong suốt cuộc trò chuyện với tôi, lần duy nhất chị Dương - mẹ học sinh khiếm thị tài năng Đậu Ngọc Kiên nở nụ cười thật tươi khi con chạm tay vào những phím đàn nguyệt: "Chiếc đàn là tài sản đáng giá nhất trong nhà, cháu quý đàn lắm".
-
Tròn 30 năm dành hết tâm huyết, bà Nguyễn Thị Thanh Nga ở Bình Định đã hỗ trợ, giúp đỡ được rất nhiều số phận kém may mắn được học chữ, học nghề, tự tin trong cuộc sống.
-
Bảng chữ nổi đặc biệt ở chỗ, khi người khiếm thị dùng viết chữ nổi không cần dùng giấy mà vẫn có thể đọc các ký tự chữ nổi, có thể vừa viết vừa đọc chữ nổi mà không cần phải mở bảng ra.
-
Nhận được sự quan tâm, trợ giúp từ nhiều phía, không ít người khiếm thị trên địa bàn Hà Nội đã vượt qua “bóng tối”, tìm thấy niềm tin, ánh sáng từ cuộc sống. Họ thực sự là những tấm gương vượt khó, xứng đáng được biểu dương.
-
Không bảng cũng chẳng phấn trắng, những giáo viên dạy trẻ khiếm thị chỉ bằng tiếng gõ lạch cạch, cái sờ tay và bằng cả trái tim yêu thương.
-
Mỗi bữa sáng được tặng, các học viên tại Trung tâm đào tạo cán bộ phục hồi chức năng cho người mù (Hội Người mù Việt Nam) sẽ có thêm được bữa trưa, bữa tối chất lượng hơn. Việc hỗ trợ bữa ăn sáng không chỉ có ý nghĩa về kinh tế, còn thể hiện tình yêu thương, sẻ chia với các học viên.
-
Thầy giáo khiếm thị Hoàng Văn Khương dạy môn Lịch sử tại Trường PT chuyên biệt Nguyễn Đình Chiểu (TP.Đà Nẵng) đã dùng chữ nổi, sơ đồ, biểu đồ nổi, thông qua cách cắt các tấm bìa cứng hoặc xốp thành hình các đồ dùng... mô phỏng lại nội dung bài học, giúp các em học sinh khiếm thị khi chạm vào sẽ dễ liên tưởng và nhớ bài.