Hồi sinh sông tô lịch
-
Từng là một dòng sông thơ mộng, giàu tôm cá, nhưng giờ đây sông Tô Lịch đã trở thành "dòng sông chết", ô nhiễm nghiêm trọng, đe dọa cuộc sống người dân ven sông suốt nhiều năm qua, làm mất mỹ quan đô thị.
-
Theo ghi nhận của PV Dân Việt, tại 4 gói thầu của dự án hồi sinh sông Tô Lịch đã có 2 dự án được xác định là chậm tiến độ. Việc này đã làm ảnh hưởng rất lớn đến toàn bộ quy trình của dự án.
-
Liên quan đến công nghệ nano làm sạch sông Tô Lịch, JEBO Nhật Bản cho biết, do ký hợp đồng bảo mật thông tin NDA nên đơn vị này không được phép công bố cụ thể tên các Tập đoàn và hàng trăm Tập đoàn, Công ty của Nhật Bản đang sử sụng “công nghệ lõi” của họ.
-
Trao đổi với PV Dân Việt, nhiều chuyên gia cho rằng, đã đến lúc chính quyền TP. Hà Nội phải thẳng thắn nhìn nhận vấn đề ô nhiễm, xử lý, cải tạo sông Tô Lịch không phải là của Hà Nội mà của cả hệ thống chính quyền cơ sở lân cận, thậm chí phải xử lý theo quy mô quốc gia.
-
Để giải cứu, hồi sinh sông Tô Lịch, hơn 10 năm nay, bằng sự quan tâm và những nỗ lực, TP. Hà Nội đã tìm nhiều biện pháp để khắc phục tình hình và mong muốn “xây dựng một tuyến xe buýt đường thủy giúp giảm gánh nặng áp lực giao thông cho các tuyến đường bộ cũng như có thể triển khai kế hoạch du lịch trên sông Tô Lịch”.
-
Chiều 17/7, Công ty Thoát nước Hà Nội khẳng định việc xả nước từ hồ Tây ra sông Tô Lịch là đúng quy trình, đảm bảo thoát nước mùa mưa. Việc này cũng đã được công ty thông báo cho tổ chức Nhật đang xử lý ô nhiễm sông Tô Lịch.
-
Công ty Thoát nước Hà Nội đã xả khoảng 1 triệu m3 nước từ Hồ Tây vào sông Tô Lịch trong khi Hà Nội và các chuyên gia đang thử nghiệm làm sạch sông bằng công nghệ Nano-Bioreactor của Nhật Bản và Redoxy3C của Đức với hy vọng có thể "hồi sinh" được dòng sông.
-
Sau khi được bơm nước từ hồ Tây, dòng sông Tô Lịch (Hà Nội) đã giảm thiểu được mùi hôi thối và trở nên thơ mộng hơn những ngày trước đó.
-
Hơn 2 năm kể ngày khởi công (tháng 10.2016), hệ thống xử lý nước thải làm hồi sinh sông Tô Lịch có tổng mức đầu tư hơn 800 triệu USD vẫn còn dang dở, cỏ mọc um tùm, nhiều hộ dân quanh khu vực nhà máy còn thả vịt trên những mương nước...
-
Đó là ý kiến của KTS Trần Huy Ánh - Ủy viên thường vụ Hội KTS Hà Nội khi nói về đề xuất dẫn nước sông Hồng để hồi sinh hồ Tây.