Hòn Đá Bạc
-
Ở TP Nha Trang của Khánh Hòa, Đầm Nha Phu là khu vực rất rộng lớn, gồm có cả hòn đảo du lịch nổi tiếng như Hòn Lao – Đảo Khỉ, Hòn Đá Bạc, Hòn Sầm, Hòn Thị …Với diện tích rộng tới 1.500 ha tiếp giáp với vịnh Vân Phong, vịnh Nha Trang, đầm Nha Phu có nét đẹp của rừng, núi, thác nước, dòng suối, biển cả...
-
Cụm hòn Ðá Bạc (hòn Ông Ngộ, Hòn Trụi và hòn Ðá Bạc) diện tích khoảng 6,43 ha, thuộc xã Khánh Bình Tây, huyện Trần Văn Thời (tỉnh Cà Mau). Ðây là đảo nằm gần bờ nhất (khoảng 500m) và mang nhiều truyền thuyết ly kỳ nhất vùng ven biển Tây Cà Mau.
-
Cùng với Vườn Quốc gia U Minh Hạ, điểm du lịch hòn Ðá Bạc, xã Khánh Bình Tây (huyện Trần Văn Thời) được nhiều du khách trong và ngoài tỉnh Cà Mau chọn làm điểm đến vào những ngày nghỉ cuối tuần hoặc các ngày lễ, Tết. Huyện Trần Văn Thời còn nhiều điểm đến, như cửa biển Sông Ðốc, đầm Thị Tường...
-
Cùng với con tôm, con cua, cá nâu là một trong những đặc sản có giá trị kinh tế cao của vùng đất ngập mặn ven biển ở Cà Mau.
-
Ở Hòn Đá Bạc, xã Khánh Bình Tây, huyện Trần Văn Thời (Cà Mau), có khoảng 5 hộ làm nghề giăng lưới đánh bắt loài cá chẽm trên biển. Đa số ngư dân đánh lưới xung quanh khu vực hòn (bãi cạn) vào những ngày biển động.
-
Ở Hòn Đá Bạc (xã Khánh Bình Tây, huyện Trần Văn Thời, tỉnh Cà Mau), hầu như không ai không biết ông Hai Kiệt (Huỳnh Tuấn Kiệt, 63 tuổi). Ông gắn bó với vùng biển này, từng làm qua nhiều nghề biển khác nhau, kể cả nghề thợ lặn…
-
Sinh ra và lớn lên ở xứ dừa Bến Tre, Lữ Duy Tường, 24 tuổi, gần đây quen thuộc với giới trẻ nhờ các bức ảnh đậm chất quê, đặc biệt ảnh về nông thôn miền Tây
-
Cà Mau phấn đấu đến năm đến năm 2030, các ngành kinh tế biển, thuần biển đóng góp khoảng 40%-45% tổng thu ngân sách của tỉnh.
-
Do nằm sát biển và có hệ thống sông ngòi, kênh rạch chằng chịt nên vùng đất ven sông, ven biển của vùng Đất Mũi Cà Mau rất thích hợp cho hàu sinh sôi, trú ngụ.
-
Để khôi phục và ngăn chặn sự suy giảm nguồn lợi thủy sản, các ngành chức năng ở tỉnh Cà Mau đang triển khai mô hình xây dựng “ngôi nhà” cho cá ở dưới biển.