Hôn nhân cận huyết
-
Trên thực tế, có nhiều lý giải cho sự phổ biến của hôn nhân cận huyết ở thời Trung Hoa cổ đại.
-
Các nhà nghiên cứu cuối cùng đã khám phá ra rằng, hoàng tộc Habsburg có thế lực nhất trong lịch sử châu Âu trị vì hai trăm năm ở Tây Ban Nha đã bị sụp đổ hoàn toàn do hậu quả của hôn nhân cận huyết.
-
Nhiều thôn làng xa xôi ở Gia Lai, nạn tảo hôn vẫn đang diễn ra âm ỉ và để lại những câu chuyện buồn dai dẳng từ đời này sang đời khác. Bởi, nếu “đã ưng cái bụng” mà gia đình không cho cưới thì rủ nhau tự tử. Hệ lụy là cái nghèo mãi đeo bám, nhiều đứa trẻ phải bỏ học sớm để lên nương.
-
Các bác sĩ Bệnh viện Nhi T.Ư vừa lên Hà Giang khám, xét nghiệm chẩn đoán cho 5 bệnh nhân bị tăng sản thượng thận bẩm sinh và rối loạn phát triển giới tính (bệnh khiến một người có hai bộ phận sinh dục), trong đó có 3 anh em cùng một gia đình.
-
Những mối tình tiến tới hôn nhân của thanh niên Chứt và người Kinh, cứu giúp dân tộc Chứt ít ỏi thoát khỏi hôn nhân cận huyết ở xã Hương Liên, huyện Hương Khê, Hà Tĩnh đã mang lại những niềm hạnh phúc vô bờ bến trong những mái nhà trên đỉnh Giăng Màn.
-
S là con gái ông Hồ Văn H, còn T là con trai bà Hồ Thị N. Bà N gọi ông H là chú ruột. Theo lẽ thường thì T phải gọi S là dì. Nhưng rồi họ gọi nhau là vợ chồng.
-
Ở Mù Cang Chải (Yên Bái), 90% là đồng bào dân tộc Mông sinh sống, tình trạng tảo hôn và kết hôn cận huyết thống vẫn diễn ra. Công tác tuyên truyền chưa làm thay đổi cách nghĩ về một tập tục đã bám rễ trong đời sống.
-
Sau 50 năm rời hang đá, người Rục, xã Thượng Hóa, huyện Minh Hóa (Quảng Bình) đã có những bước tiến dài để hòa nhập cộng đồng. Nhưng hiện nay, họ đang phải đối mặt với hiểm họa suy thoái giống nòi từ những cuộc hôn phối cận huyết thống…
-
Câu chuyện buồn của tục “cướp vợ”. Những thiếu nữ chưa đến tuổi trăng rằm nhưng đã vào đời làm vợ, làm mẹ, thậm chí làm bà ngoại ở tuổi... 26 nơi thâm sơn cùng cốc. Và “tử thần lá ngón” được xem là “trợ lực” của những đám cưới tuổi măng non khi gặp biến cố trong hôn nhân.
-
Dù đã hàng nghìn năm trôi qua nhưng việc kết hôn nội tộc vẫn được coi là bình thường, thậm chí bắt buộc ở nhiều nơi tại Trung Đông và Ai Cập.