• Cuộc chiến Tương - Phàn kết thúc. Đông Ngô lấy gọn phần Kinh Châu thuộc Thục, lại khu trừ được Quan Vũ, mãnh tướng số một của Lưu Bị. Tưởng như họ chính là người hưởng lợi nhất từ chiến dịch này…
  • Thời cơ, có khi do người khác mang tới, cũng có khi phải do tự mình tạo ra. Tôn Quyền đem sở trị dời về Kiến Nghiệp, dựng căn cứ ở Nhu Tu Khẩu, hướng tầm mắt về Hoài Nam, việc này không thể qua mắt Tào Tháo. Cùng Tháo giao chiến đã mấy lần, Quyền tất biết rõ điều này. Chỉ là, Tôn Quyền đã nắm bắt được một cơ hội tuyệt hảo…
  • Hợp Phì là một cứ điểm quân sự trọng yếu ở biên giới Ngô – Ngụy. Thời Tam Quốc, trận chiến Hợp Phì là cuộc so kè một cách gián tiếp về mưu lược và quân sự đặc sắc nhất giữa hai vị bá chủ đương thời: Tôn Quyền và Tào Tháo!
  • Ghi chép lịch sử về công trạng của Trương Liêu trong trận Hợp Phì năm Kiến An thứ hai mươi (Công Nguyên năm 214) có đầy đủ những phẩm chất câu khách vượt trội hơn so với miêu tả trong bộ tiểu thuyết Tam Quốc Diễn Nghĩa nổi tiếng.
  • Thời cơ, có khi do người khác mang tới, cũng có khi phải do tự mình tạo ra. Tôn Quyền đem sở trị dời về Kiến Nghiệp, dựng căn cứ ở Nhu Tu Khẩu, hướng tầm mắt về Hoài Nam, việc này không thể qua mắt Tào Tháo. Cùng Tháo giao chiến đã mấy lần, Quyền tất biết rõ điều này. Chỉ là, Tôn Quyền đã nắm bắt được một cơ hội tuyệt hảo…
  • Hợp Phì là một cứ điểm quân sự trọng yếu ở biên giới Ngô – Ngụy. Thời Tam Quốc, trận chiến Hợp Phì là cuộc so kè một cách gián tiếp về mưu lược và quân sự đặc sắc nhất giữa hai vị bá chủ đương thời: Tôn Quyền và Tào Tháo!
  • “Bến Tiêu Diêu, Trương Liêu khét tiếng”kỳ thực không phải là chiến công hiển hách gì mà chỉ là trận chiến lấy nhiều đánh ít. Tôn Quyền vì sao lại đột ngột lui quân và vì sao lại đi đoạn hậu để rồi trở thành nền cho sự nổi tiếng của Trương Liêu suốt ngàn năm?