Huyện Châu Phú

  • Gần đây nói đến ông Trần Công Nẻo ở thị trấn An Phú, huyện An Phú, tỉnh An Giang, giới nhà nông ai cũng thán phục bởi biệt tài chế máy phục vụ sản xuất nông nghiệp. Sau thành công với chiếc máy đầu tiên xử lý phụ phẩm trên cây bắp, đến nay ông cải tiến thêm nhiều tính năng tiện ích trên chiếc máy chặt, băm và thổi cây bắp thành nguyên liệu thức ăn nuôi bò sữa.
  • Thực hiện chủ trương chuyển đổi cơ cấu cây trồng, vật nuôi, những năm qua, nông dân xã Khánh Hòa (huyện Châu Phú, tỉnh An Giang) tập trung phát triển nhiều mô hình sản xuất, mang lại hiệu quả kinh tế cao, trong đó có mô hình nuôi ếch Thái Lan trong bể lót bạt. Với nhiều ưu điểm như: tận dụng được diện tích đất sẵn có, hạn chế mầm bệnh, dễ chăm sóc, quản lý và góp phần giải quyết việc làm cho người lao động… mô hình này đã giúp nhiều nông hộ có được nguồn thu nhập ổn định.
  • Kiều Minh Thành, xã Bình Thủy, huyện Châu Phú (An Giang) cho biết: “ Tôi đầu tư 1.000m2 măng tây sau 6 tháng cho thu hoạch. Từ tết Nguyên đán đến nay tôi thu hoạch được 900kg măng tây bán với giá 40.000 đồng/kg cho thu nhập 36 triệu đồng. Bình quân mỗi ngày tôi cho thu hoạch từ 15 đến 16kg/ngày, mỗi đợt thu hoạch kéo dài 3 tháng...".
  • Cần cù, sáng tạo, dám nghĩ, dám làm, đột phá trong thực tiễn, nông dân Nguyễn Văn Dũng (xã Bình Thủy, huyện Châu Phú, tỉnh An Giang) đã chế tạo nhiều máy móc, thiết bị phục vụ sản xuất nông nghiệp, qua đó góp phần giảm chi phí sản xuất, nhân công lao động, tăng năng suất cho nhà nông.
  • Những cây tăm tre nhỏ nhắn qua đôi tay khéo léo của anh Nguyễn Vũ Linh (ngụ ấp Vĩnh Phú, xã Vĩnh Thạnh Trung, huyện Châu Phú, An Giang) đã trở thành tác phẩm nghệ thuật độc đáo. “Tôi cố gắng học hỏi để hoàn thiện hơn nữa các sản phẩm phục vụ khách hàng, đồng thời tạo thêm việc làm cho các bạn trẻ”- anh Linh tâm sự.
  • Một xóm nhỏ ven sông Hậu thuộc xã Bình Long (huyện Châu Phú, tỉnh An Giang) từ lâu nổi tiếng với nghề dụ dơi về lấy phân bán. Những vị cao niên ở đây cũng không nhớ họ làm nghề này bao lâu, nhưng nhờ nó mà gần chục gia đình có cuộc sống đủ đầy. Và cái tên “Xóm dơi” cũng bắt nguồn từ đó…
  • Trong “bách nghệ” có lẽ nghề thợ lặn được xem là bước đường cùng của dân sông nước ở An Giang. Với họ, cuộc mưu sinh là những tháng ngày ngụp lặn chốn sông sâu tăm tối, đối diện với nguy hiểm khôn lường với mong muốn sẽ có ngày thoát khỏi cái “nghiệp” của mình.
  • Mạnh tay quăng chiếc chài bổng vào không trung, ông Trần Kim Phước, người dân xã Vĩnh Tế (TP. Châu Đốc, tỉnh An Giang) xởi lởi: “Ông, bà mình nói giữa tháng 9 (âm lịch) nước bêu đồng, rồi “cầm” lại đó để cá, tôm có thời gian sinh sản. Sang tháng 10 nước rút, cá, tôm kịp lớn để nuôi sống dân câu lưới. Năm nay không như vậy, nước lên rất nhanh rồi xuống… “một cái một”! Vậy là con cá “trôi” theo nước làm dân bà cậu tiếc hùi hụi. Theo tui quan sát, nước vực mỗi ngày hơn cả tấc chứ không ít”.
  • Trên những cánh đồng ngập nước, rất nhiều chiếc ghe, xuồng neo lại gần nhau thành những xóm nhỏ. Từ xa nhìn lại đó chỉ là những chỉ ghe mỏng manh nhưng trên đó vô vàn là những cảnh đời, số phận. Kiếm tìm sinh kế họ phải di chuyển bởi nguồn thủy sản không còn dồi dào như trước.
  • Khi chán cảnh ồn ào, nhốn nháo và thưa thớt tình người ở phố thị, một số người có xu hướng tìm một nơi yên tĩnh, thoáng đãng. Có khi, phố thị chẳng giúp họ có cuộc sống tươm tất, đủ đầy, họ cũng sẽ ra đi. Lúc đó, vòng tay bao dung của núi rừng trở thành sự lựa chọn dễ chịu nhất. “Bỏ phố về núi” câu chuyện dài của đời người...