Huyện đầm dơi
-
Từ chỗ là cá rẻ tiền không có nhiều giá trị kinh tế, nay, cá phi (cá rô phi) được chế biến thành đặc sản, món ngon không thể bỏ qua khi đến Cà Mau.
-
Sở Khoa học và Công nghệ tỉnh Cà Mau phối hợp với Viện Nghiên cứu nuôi trồng thuỷ sản II, Trường Ðại học Cần Thơ nghiên cứu, thực hiện một số dự án nuôi tôm thẻ chân trắng thương phẩm siêu thâm canh 3 giai đoạn bằng công nghệ tuần hoàn...
-
Là sản phẩm chủ lực cấp tỉnh, con cua ở Cà Mau từ lâu trở thành một trong những nguồn thu nhập chính, giúp nhiều hộ dân vươn lên khá giàu. Thế nhưng, hơn một tháng qua, tình trạng cua chết diễn ra nhiều nơi đã khiến một bộ phận hộ nuôi gặp không ít khó khăn và lo lắng.
-
Con cua biển có màu tím xanh trông rất lạ mắt, chưa từng thấy trước đây ở địa phương được một người dân ở xã Tân Thuận, huyện Đầm Dơi, tỉnh Cà Mau bắt được khi đặt lú trên sông.
-
Ở xứ Ông Ðơn (ấp Phú Quý), Kênh Ba (ấp Cái Ngay), xã Thanh Tùng, huyện Ðầm Dơi, (tỉnh Cà Mau) có hàng chục hộ sống thành xóm, chuyên nghề săn bắt các loài nhuyễn thể trong rừng ngập mặn, đặc biệt là con chem chép.
-
Những năm qua, nhờ sự chung sức, đồng lòng của cấp ủy Đảng, chính quyền và người dân nên xã Tân Đức, huyện Đầm Dơi (tỉnh Cà Mau) về đích trong thực hiện chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới đúng theo kế hoạch đã đề ra. Ở đây có những tuyến đường hoa nông thôn mới đẹp...
-
Thời gian qua, nhiều nông dân trên địa bàn huyện Ðầm Dơi (tỉnh Cà Mau) chủ động ngắt vụ phơi đầm, nuôi tôm sú quảng canh cải tiến 2 giai đoạn ứng dụng chế phẩm sinh học đem lại hiệu quả kinh tế cao. Tại xã Tân Duyệt, người dân đang nhân rộng cách làm này.
-
Trong những năm qua, tình hình sạt lở bờ sông trên địa bàn các tỉnh đồng bằng sông Cửu Long, đặc biệt là tại Cà Mau diễn biến ngày càng nghiêm trọng. Những căn nhà, tuyến lộ từng cách xa dòng sông, kênh rạch nhưng nay đã mấp mé nằm sát mép sông, kệnh rạch, thậm chí bị “hà bá” nuốt chửng.
-
Con lịch thường sống trong bùn nhão, ở các vuông tôm của bà con nông dân Cà Mau. Bắt con lịch có nhiều cách, trong đó phổ biến là câu.
-
Hiệu quả kinh tế xã hội của mô hình nuôi cua bán thâm canh 2 giai đoạn được triển khai trong thời gian qua ở tỉnh Cà Mau đã mở ra triển vọng mới cho nông dân.