Sau một trận bão làm đổ hết vườn hồng, ông Đỗ Trọng (55 tuổi, thị trấn Dran, huyện Đơn Dương, tỉnh Lâm Đồng) đã chuyển qua trồng quýt đường, quýt tiều, quýt giấy. Tới mùa quýt chín đỏ cả đồi khiến nhiều người tìm đến tham quan, chụp ảnh và mua quýt đặc sản...
"Trong 2 năm vừa qua chúng ta xây dựng thí điểm 4 huyện nông thôn mới kiểu mẫu, trên cơ sở đó hoàn thiện thiết chế hạ tầng, định dạng từng vùng với những nét đặc trưng, thế mạnh để tổ chức sản xuất theo hướng hiện đại, khai thác đúng lợi thế của địa phương để đưa kinh tế nông thôn phát triển".
Chỉ với 5 sào đất chuyên trồng cây đương quy bán làm dược liệu, mỗi năm hộ nông dân lời xấp xỉ 250 triệu đồng. Chuyện trồng đương quy của gia đình anh Ha Sinh, thôn 2, xã Ðạ Ròn, huyện Ðơn Dương (tỉnh Lâm Đồng) đã trở thành tấm gương cho nhiều hộ nông khác
Tên thương hiệu ghép từ tên 2 vợ chồng là "Nông trại hoa lan của Yến - Sang" nhưng YSA Orchid Farm lại nổi tiếng bởi mỗi năm cung cấp cho thị trường trong, ngoài nước hàng trăm nghìn chậu lan các loại, mang doanh thu về hơn 20 tỷ đồng/năm. Vườn lan "siêu to khổng lồ" này ở xã Đạ Ròn, huyện Đơn Dương, tỉnh Lâm Đồng.
Ngày 17/10, tại Trang trại Phong Phú (thị trấn Thạnh Mỹ, huyện Đơn Dương, tỉnh Lâm Đồng), Công ty Sataka, Nhật Bản tổ chức hội thảo đầu bờ về quy trình trồng hoa cát tường cánh đơn các loại trong nhà lưới đạt năng suất, chất lượng và hiệu quả kinh tế cao.
Đặc biệt, anh Ngân (huyện Đơn Dương, tỉnh Lâm Đồng) đã bán được 1 chậu hoa lan đột biến Bạch tuyết 5 cánh trắng cho khách hàng ở Hà Nội với giá 1,5 tỷ đồng. Hiện nay, trong vườn hoa lan của gia đình anh Ngân trị giá trên 4,5 tỷ đồng, có những chậu hoa lan khách hàng mua lên đến 800 triệu đồng nhưng anh vẫn từ chối.
Bằng việc trồng rau hữu cơ, rau sạch, không sử dụng phân bón hóa học, thuốc trừ sâu hóa học, các thành viên là người dân tộc Churu của Tổ hợp tác rau hữu cơ Iem Goh Churu (xã Tu Tra, huyện Đơn Dương, tỉnh Lâm Đồng) đã được thị trường tiếp nhận từ 1,2 - 1,5 tấn rau các loại mỗi tháng với giá từ 20.000 - 35.000 đồng/kg.
Ở D’ran (huyện Đơn Dương, tỉnh Lâm Đồng), mùa quả hồng chín đỏ, “thắp lửa” ở trên cây đã qua đi vài tháng, từ những ngày cuối thu. Nhưng có những vườn cây đặc biệt, cho tận đến những ngày cuối năm, khi đông tàn, xuân sang, trái mới trở mình ươm vàng đến vụ.
Thay đổi cách thức trồng ớt chuông từ ngoài trời vào trong nhà kính, ông Nguyễn Văn Đam (56 tuổi, thôn Sao Mai, xã Ka Đơn, huyện Đơn Dương, tỉnh Lâm Đồng) 3 năm trở lại đây ổn định kinh tế, thu nhập bình quân trên 2 tỷ đồng/năm.
Bằng tính cần cù, nhẫn nại, một nông dân ở D’ran, huyện Đơn Dương (tỉnh Lâm Đồng) đã làm giàu trên mảnh đất đồi khô cằn nhờ trồng xen các loại cây trồng.