Huyện Hồng Ngự
-
Người dân xã Long Khánh B, huyện Hồng Ngự (tỉnh Đồng Tháp) bất ngờ với vườn nho của ông Nguyễn Thanh Tuấn, bởi không ai nghĩ ở vùng biên giới này cây nho lại có thể sống được và xum xuê trĩu quả như vậy…
-
Hiện tại, người dân vùng đầu nguồn tỉnh Đồng Tháp bước vào cuối vụ đánh bắt cá linh đặc sản mùa cá ra sông, đây cũng là thời điểm người dân tập trung làm mắm cá linh.
-
Tại vùng đầu nguồn huyện Hồng Ngự (tỉnh Đồng Tháp), gương sen được thu mua tại ruộng lên mức 52.000 đồng/kg, cao kỷ lục từ trước đến nay. Riêng giá bán lẻ gương sen tại chợ cho người tiêu dùng là 70.000 đồng/kg.
-
Thời điểm này, nước trên các cánh đồng lũ đã rút dần ra sông, cá linh đặc sản đã già và sản lượng đánh bắt dồi dào. Giá cá linh quá rẻ, các cơ sở làm mắm cá linh ở các huyện Tam Nông, Thanh Bình, Tân Hồng, Hồng Ngự của tỉnh Đồng Tháp đang tăng mạnh thu mua...
-
Trên các nhánh sông Tiền, sông Sở Thượng đi qua xã Thường Thới Hậu A, xã Thường Lạc, huyện Hồng Ngự (tỉnh Đồng Tháp) những ngày này, hàng chục phương tiện xuồng ghe bắt cá hoạt động nhộn nhịp đánh lưới mùa cá ra sông.
-
Mô hình nuôi lươn đồng trong bể lót bạt ở huyện Hồng Ngự (tỉnh Đồng Tháp) không mất nhiều chi phí đầu tư, hiệu quả kinh tế cao và đặc biệt có thể tận dụng hiệu quả lao động nhàn rỗi ở nông thôn. Đó là những lý do chính hấp dẫn được nhiều nông dân vùng thượng nguồn sông Tiền lựa chọn thời gian gần đây.
-
Theo nhiều hộ dân ở khu vực đầu nguồn huyện Hồng Ngự, TP Hồng Ngự (tỉnh Đồng Tháp), một trong những phương tiện đánh bắt thủy sản có tính chất tận diệt nhất hiện nay chính là ghe cào điện. Phương tiện này có công suất lớn, hoạt động được cả trên sông lẫn đồng ruộng.
-
Không học qua trường lớp, anh Nguyễn Thanh Hùng (ngụ ấp 1, xã Thường Phước 2, huyện Hồng Ngự, tỉnh Đồng Tháp) đã sáng chế ra nhiều chiếc máy nông nghiệp hữu dụng, tăng hiệu quả sản xuất, giúp người nông dân nhẹ gánh đôi phần.
-
Ít ai nghĩ rằng những cọng rơm khô tưởng là thứ bỏ đi lại được làm thành những bức tranh phong cảnh sống động. Thầy giáo Đặng Vũ Linh (37 tuổi, giáo viên mỹ thuật Trường Tiểu học Thường Phước 1A, huyện Hồng Ngự, tỉnh Đồng Tháp) chính là người làm nên điều đặc biệt này.
-
Sâm bố chính là loại dược liệu mọc ở vùng cao, vùng phía Tây của tỉnh Phú Yên. Thế nhưng, vì đam mê và chịu khó nghiên cứu, học hỏi, anh Vũ Công Định (SN 1983) ở ấp Phú Hòa B, xã Phú Thuận A, huyện Hồng Ngự, tỉnh Đồng Tháp đã nhân giống thành công loại sâm này ngay trên vùng đồng bằng miền Tây quê mình.