Huyện lục ngạn
-
Với cảnh đẹp hoang sơ, không khí dễ chịu, khu vực thảo nguyên với hồ nước trong rừng ở huyện Lục Ngạn (tỉnh Bắc Giang) trở thành điểm đến hấp dẫn du khách tới trekking, săn mây, tận hưởng không gian xanh mát như "Đà Lạt thu nhỏ".
-
Những năm gần đây, nhờ khai thác tiềm năng, thế mạnh địa phương, nhiều hộ dân ở xã Phong Vân, huyện Lục Ngạn (tỉnh Bắc Giang) đã đầu tư phát triển mô hình chăn nuôi ngựa bạch, mang lại hiệu quả kinh tế cao.
-
Những năm gần đây, diện mạo nông thôn vùng đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) và miền núi ở Lục Ngạn (Bắc Giang) có nhiều đổi mới. Trong thành quả chung ấy có đóng góp của đội ngũ những người có uy tín.
-
Là Ủy viên Ban Chấp hành Hội Nông dân xã Biên Sơn, Chi Hội trưởng nông dân thôn Trại Mới, Trưởng ban công tác Mặt trận thôn Trại Mới, ông Hoàng Văn Tư, sinh năm 1963, người Tày ở thôn Trại Mới, xã Biên Sơn, huyện Lục Ngạn, tỉnh Bắc Giang luôn nêu cao tinh thần trách nhiệm, gương mẫu, đi đầu trong mọi việc của làng xã.
-
Vài năm gần đây, cây táo mang lại thu nhập ổn định cho người dân xã Phú Nhuận (huyện Lục Ngạn, tỉnh Bắc Giang). Từ vài sào ban đầu, đến nay, trên địa bàn xã đã mở rộng diện tích trồng táo lên hơn 60 ha.
-
Anh Diệp Văn Liên ở thôn Hai Cũ, xã Quý Sơn, huyện Lục Ngạn (tỉnh Bắc Giang) đã mạnh dạn chuyển đổi một phần diện tích trồng cây ăn quả của gia đình để nuôi ba ba-con đặc sản bán đắt tiền.
-
Nhờ kỹ thuật ghép cam trên thân cây bưởi Diễn, vụ cam năm nay, tỷ phú nông dân trẻ Nguyễn Văn Tuấn ở xã Thanh Hải, huyện Lục Ngạn, tỉnh Bắc Giang bội thu với hơn 20 tấn cam ngọt cho doanh thu hơn 1,2 tỷ đồng.
-
Thân Cảnh Phúc (1030 – 1077) là người dân tộc Tày, sinh ra trong gia đình nhiều đời làm thổ mục ở Động Giáp (tỉnh Bắc Giang ngày nay).
-
Đèo Gia là xã đặc biệt khó khăn của huyện Lục Ngạn (Bắc Giang). Ai từng đến đây chắc hẳn đều thấy giao thông trắc trở, làng xóm còn đói nghèo, lạc hậu... Nhưng, đấy đã là chuyện xưa rồi! Hôm nay, vùng đất này đã "thay da đổi thịt".
-
Giữa thủ phủ vùng cây ăn trái Lục Ngạn (Bắc Giang), vợ chồng chị Bằng Thị Sáu, dân tộc Sán Dìu ở thôn Phi Lễ, xã Quý Sơn đã chọn hướng đi riêng với sản phẩm bưởi tạo hình phục vụ nhu cầu thờ tự của người dân vào dịp lễ, Tết.