Huyện lục ngạn
-
Nhờ mạnh dạn chuyển đổi diện tích đất trồng lúa kém hiệu quả sang cây trồng có giá trị kinh tế cao, thời gian qua nhiều địa phương trên địa bàn tỉnh Bắc Giang đã khai thác hiệu quả đất đai, nâng cao giá trị sản xuất, thu nhập cho nông dân.
-
Những năm gần đây, huyện Lục Ngạn (Bắc Giang) đã quan tâm xây dựng các sản phẩm OCOP nhằm khai thác tốt lợi thế sẵn có của địa phương.
-
Thời điểm này, cam, bưởi ở Lục Ngạn đang vào vụ thu hoạch rộ. Mỗi ngày toàn huyện thu hút hàng nghìn lượt du khách và thương nhân. Để nâng cao giá trị cây có múi, ngoài tích cực chăm sóc theo hướng VietGAP, hữu cơ, huyện Lục Ngạn chú trọng xúc tiến thương mại, quảng bá sản phẩm thông qua nhiều hình thức.
-
Năm 2022, Hội Nông dân (ND) tỉnh Bắc Giang đã có nhiều hoạt động thiết thực nhằm xây dựng, phát triển thương hiệu nông sản ở địa phương. Đặc biệt là những hoạt động hỗ trợ hội viên nông dân, các tổ hợp tác, HTX xây dựng, phát triển sản phẩm OCOP, góp phần tăng giá trị nông sản, nâng cao thu nhập cho nông dân.
-
Nhiều hộ dân là đồng bào dân tộc ở các xã vùng sâu, vùng xa của 2 tỉnh Bắc Giang và Lạng Sơn đã được hỗ trợ con giống, kỹ thuật chăn nuôi gà và chuyển giao kỹ thuật bảo quản, chế biến sản phẩm thịt gà sấy khô, trứng thảo dược.
-
Chương trình du lịch “Về miền quả ngọt Lục Ngạn” năm 2022 nhằm mục đích quảng bá, giới thiệu tiềm năng, thế mạnh về du lịch sinh thái, trải nghiệm vùng cây ăn quả cùng những nét văn hóa đặc sắc của các dân tộc trên địa bàn tỉnh Bắc Giang.
-
Nhờ ham học hỏi, dày công chăm sóc, anh Nguyễn Thành Khôi (SN 1990), thôn Thượng Vũ, xã Quý Sơn, huyện Lục Ngạn (Bắc Giang) đã thu nhập cả trăm triệu đồng mỗi năm nhờ nuôi chim cu gáy.
-
Ở chợ Kép, xã Hồng Giang (Lục Ngạn, Bắc Giang), nhiều tiểu thương và khách hàng dần quen với phương thức thanh toán không dùng tiền mặt.
-
Đã hàng trăm năm qua, đồng bào dân tộc Cao Lan ở thôn Đèo Gia, xã Đèo Gia, huyện Lục Ngạn (tỉnh Bắc Giang) coi rừng Thó - nơi có hàng chục cây lim xanh cổ thụ là “báu vật” của quê hương.
-
Nhắc tới Lục Ngạn (Bắc Giang), nhiều người nghĩ ngay đến vùng cây ăn quả trù phú ngút mắt. Nhưng ít ai biết rằng, nơi đây còn có những vườn sinh vật cảnh (SVC) với những “kỳ hoa, dị thảo” hàng trăm năm tuổi.