Huyện mỹ tú
-
Bánh phồng thường có hai loại quen thuộc: Loại thứ nhất là làm từ gạo nếp; còn loại hai là củ mì. Trong đó món bánh phồng khoai mì Hưng Phú, xã Hưng Phú, huyện Mỹ Tú (tỉnh Sóc Trăng) là đặc trưng hơn cả.
-
Thông thường, sau 15 tháng nuôi, khi rắn hổ mang đạt trọng lượng từ 2kg đến 3kg sẽ được anh Bình, xã Mỹ Tú (huyện Mỹ Tú, tỉnh Sóc Trăng) xuất bán với giá từ 750.000 đến 800.000 đồng/kg. Nhờ thực hiện nuôi rắn hổ mang xoay vòng nên trung bình cứ từ 1 đến 2 tháng, anh xuất bán từ 200 đến 300 kg rắn thương phẩm...
-
Tại xã Long Hưng, (huyện Mỹ Tú, tỉnh Sóc Trăng), ấp Mới được chọn làm điểm thực hiện xây dựng tuyến đường hoa nông thôn mới kiểu mẫu năm 2022. Có dịp trở lại ấp Mới những ngày này, chắc hẳn nhiều người không khỏi ấn tượng trước nét đẹp của tuyến đường hoa nông thôn mới liên ấp với mặt rộng bê tông phẳng lì, sạch đẹp...
-
Anh Phan Thanh Bình, 39 tuổi, ngụ ấp Mỹ Lợi C, xã Mỹ Tú, huyện Mỹ Tú, (tỉnh Sóc Trăng) sở hữu trại rắn hổ mang ngàn con. Mô hình nuôi rắn hổ mang-nuôi rắn độc hiệu quả này mỗi năm giúp anh xuất bán hàng nghìn con rắn giống, hàng tấn rắn thương phẩm, đem lại thu nhập trên 1 tỷ đồng.
-
“Càng nuôi càng mê” là chia sẻ chân tình của anh Phan Thanh Bình, nông dân nuôi rắn hổ mang ở xã Mỹ Tú, huyện Mỹ Tú (tỉnh Sóc Trăng) về một nghề nuôi con động vật hoang dã mà khi mới nghe qua ai nấy cũng không tránh khỏi sự ái ngại, lạnh gáy...
-
Nông dân sản xuất kinh doanh giỏi Nguyễn Văn Mỹ (ấp Phước Bình, xã Mỹ Thuận, huyện Mỹ Tú, tỉnh Sóc Trăng) là người mạnh dạn tiên phong đầu tư 5.000m2 đất xây dựng mô hình trồng nấm mối đen trong nhà kính, thu về lợi nhuận "khủng" hơn 500 triệu đồng/năm.
-
Thời gian gần đây, việc gây nuôi động vật hoang dã, trong đó có rắn hổ mang là mô hình kinh tế mới cho lợi nhuận cao, vừa góp phần làm phong phú thêm vật nuôi ở tỉnh Sóc Trăng. Tuy nhiên, việc phát triển nghề nuôi cũng gặp những khó khăn, nguy hiểm, dễ thấy nhất là với mô hình nuôi rắn hổ mang.
-
Tại tỉnh Sóc Trăng, nhiều mô hình sinh kế trong mùa nước nổi (từ tháng 8 đến tháng 11 hàng năm) được nông dân các huyện vùng trũng như thị xã Ngã Năm, huyện Mỹ Tú…thực hiện hiệu quả và đem lại thu nhập cho nhiều nông dân. Nước tràn đồng, sinh kế nổi bật như: mô hình đăng quầng nuôi cá, mô hình làm cá mắm, cá lúa…
-
Khoảng 5 năm trở lại đây, nhiều hộ dân trên địa bàn xã Mỹ Phước (huyện Mỹ Tú, tỉnh Sóc Trăng) ăn nên làm ra với mô hình nuôi vịt trời.
-
Cây bồn bồn nhẹ công chăm sóc, ít tốn chi phí đầu tư nhưng lợi nhuận rất tốt. Vì vậy, ông Nguyễn Hoàng Giới, xã Mỹ Tú, huyện Mỹ Tú (tỉnh Sóc Trăng) đã chuyển đổi đất canh tác lúa kém hiệu quả sang trồng bồn bồn thu nhập hơn trăm triệu đồng/năm.