Huyện phù mỹ
-
Với nhiều ưu điểm như dễ nuôi, khả năng kháng bệnh cao, ăn tốt, đẻ nhiều… thích hợp nhiều hình thức chăn nuôi, heo Móng Cái được hầu hết hộ dân ở các xã cánh Bắc huyện Phù Mỹ (tỉnh Bình Định) như: Mỹ Lộc, Mỹ Lợi, Mỹ Châu, Mỹ Đức... chọn nuôi và đa phần đều nuôi heo sinh sản...
-
Những năm gần đây, cây bông giấy (hoa giấy) được đông đảo người chơi cây cảnh ở huyện Phù Mỹ (tỉnh Bình Định) ưa chuộng nên thị trường phục vụ loại hoa này ngày càng nhiều về số lượng, chủng loại.
-
Cá lóc nướng và cá lóc nướng kho rim là những món ăn thuộc nhóm đặc sản của huyện Phù Mỹ (tỉnh Bình Định), được nhiều người ưa chuộng.
-
Với mô hình nuôi dê thả trên núi, anh Đoàn Văn Hoài, ở thôn Trung Thuận, xã Mỹ Chánh Tây, huyện Phù Mỹ (tỉnh Bình Định) đã có thu nhập mỗi năm hàng trăm triệu đồng.
-
Với mô hình nuôi lươn không bùn, anh Nguyễn Đại Dương (SN 1993, ở thôn Hội Phú, xã Mỹ Hòa, huyện Phù Mỹ, tỉnh Bình Định) đã có thu nhập ổn định hàng trăm triệu đồng mỗi năm.
-
Mô hình nuôi bồ câu thương phẩm với quy mô 2.500 cặp của vợ chồng anh Nguyễn Minh Vương và chị Nguyễn Thị Thu ở thôn Kiên Phú, xã Mỹ Tài, huyện Phù Mỹ (tỉnh Bình Định) là một gợi ý tốt cho ai muốn phát triển chăn nuôi.
-
Hiện nay, giá ớt chỉ địa (loại ớt lớn) vụ Đông Xuân 2021 - 2022 ở huyện Phù Mỹ (tỉnh Bình Định) đang ở mức từ 40.000 - 42.000 đồng/kg.
-
Với mô hình nuôi ốc bươu đen thương phẩm anh Thái Thanh Trí (xã Mỹ Hiệp, huyện Phù Mỹ, tỉnh Bình Định) thu nhập hơn nửa tỷ đồng mỗi năm.
-
Nhiều năm qua tại thôn Bình Trị, xã Mỹ Quang, huyện Phù Mỹ (tỉnh Bình Định) có một “cụ mai vàng đọt xanh” bung nở tuyệt đẹp mỗi mùa xuân.
-
Mạnh dạn cải tạo đất gò đồi để trồng mãng cầu ta, trong 2 năm gần đây, mỗi năm anh Huỳnh Chí Linh ở thôn Mỹ Phú Đông, xã Mỹ Lợi, huyện Phù Mỹ, tỉnh Bình Định có thu nhập hơn 300 triệu đồng.