Huyện phú vang
-
Từ một hộ nông dân vốn nhiều khó khăn, nay ông Trương Ngọc Nhật ở xã Phú Gia, Phó Chủ nhiệm Câu lạc bộ Nông dân sản xuất, kinh doanh giỏi huyện Phú Vang (tỉnh Thừa Thiên Huế) đã vươn lên làm giàu chính đáng trên đất quê hương bằng mô hình nuôi thủy sản.
-
Mô hình nuôi thủy sản xen ghép (tôm thẻ, tôm sú, cua, cá dìa, cá đối), kinh doanh vật tư nuôi thủy sản, anh Trương Ngọc Nhật, xã Phú Gia, huyện Phú Vang, tỉnh Thừa Thiên Huế) là tỷ phú có doanh thu 23 tỷ đồng/năm. Anh Nhật là một trong 63 nông dân trên cả nước được bình chọn là “Nông dân Việt Nam xuất sắc 2024".
-
Cụm công nghiệp Phú Diên ở Thừa Thiên Huế được đầu tư xây dựng hạ tầng kỹ thuật với tổng kinh phí 93 tỷ đồng, trên diện tích hoảng 15 ha.
-
Giải ngân 500 triệu đồng vốn Quỹ Hỗ trợ nông dân cho 10 hộ hội viên nuôi xen ghép tôm, cua, cá ở Huế
10 hộ hội viên nông dân được Quỹ Hỗ trợ nông dân tỉnh Thừa Thiên Huế giải ngân cho vay 500 triệu đồng để phát triển mô hình nuôi xen ghép tôm, cua, cá. -
Dự án nuôi xen ghép này có sự tham gia của 10 hộ hội viên nông dân ở Thừa Thiên Huế, thời gian thực hiện là 36 tháng tính từ ngày giải ngân nguồn vốn Quỹ Hỗ trợ nông dân Trung ương.
-
Phong trào nông dân sản xuất kinh doanh giỏi ở huyện Phú Vang tiếp tục phát triển sâu rộng và nâng cao về chất lượng, có sức lan tỏa, qua đó thu hút nông dân tham gia vào Hội.
-
Một cá thể rùa biển quý hiếm được ngư dân ở Thừa Thiên Huế phát hiện bị mắc kẹt trong ngư lưới cụ trên vùng đầm phá Tam Giang- Cầu Hai.
-
Cách trung tâm thành phố Huế 10km có một làng Chuồn làm món đặc sản lạ mắt, lạ miệng, chả nơi nào có
Nằm cách trung tâm TP Huế khoảng 10 km, làng An Truyền (hay còn gọi là làng Chuồn), thuộc xã Phú An, huyện Phú Vang, tỉnh Thừa Thiên Huế là nơi duy nhất làm nên những chiếc bánh khoái cá kình độc lạ, hấp dẫn này. -
Phát lộ "kho báu" sau 12 thế kỷ ở một xã ven biển của Thừa Thiên Huế, được công nhận kỷ lục thế giới
Tháp Phú Diên, một tháp Chăm cổ ở huyện Phú Vang (tỉnh Thừa Thiên Huế) vừa được Liên minh Kỷ lục thế giới (WorldKings) công nhận là “Tháp Chăm cổ bằng gạch chìm sâu dưới cồn cát ven biển, được khai quật và bảo tồn đầu tiên trên thế giới”. -
Cùng với chính sách bảo tồn, khai thác hiệu quả, đến nay loài sá sùng (người dân địa phương tỉnh Thừa Thiên Huế thường gọi địa long, địa sâm) đã trở thành loài thủy sản đang mang lại giá trị kinh tế cao cho người dân vùng đầm phá.