Huyện Quỳnh Lưu
-
Anh Nguyễn Viết Quỳnh (sinh năm 1985) tại xóm 1, xã Tân Sơn, huyện Quỳnh Lưu, tỉnh Nghệ An từng có thời gian chăn nuôi bò nhưng hiện nay anh đang giàu lên nhờ nuôi toàn con đặc sản, đó là nuôi lươn không bùn, nuôi ba ba.
-
Thời điểm này tỉnh Nghệ An đang ở giữa những đợt nắng nóng gay gắt, có những lúc nhiệt độ hơn 40 độ C. Với nhiều người, nắng nóng quả là khắc nghiệt, ngao ngán, mệt mỏi, nhưng với bà con diêm dân, đó thực sự là những ngày vui.
-
Gia đình chị Hoàng Thị Lan ở xóm 9, xã Quỳnh Văn, huyện Quỳnh Lưu (Nghệ An) trồng rau má trên diện tích 1.500 m2, mỗi năm thu về gần 100 triệu đồng. Mùa hè, những ngày càng nắng nóng thì rau má bán càng chạy, giá càng đắt.
-
Anh Bùi Văn Thỏa ở (xóm 11, xã Quỳnh Hưng, huyện Quỳnh Lưu) thành công với mô hình nuôi cá lóc đầu nhím ở tỉnh Nghệ An. Mỗi năm trừ tất cả chi phí anh bỏ túi hàng trăm triệu đồng nhờ nuôi loài cá lóc đầu nhím.
-
Chỉ sau 3 - 4 ngày xuất bến ra khơi đánh bắt hải sản đầu năm mới, ngư dân Quỳnh Lưu, tỉnh Nghệ An may mắn trúng đậm hàng trăm tấn cá bạc má, thu về gần nửa tỷ đồng mỗi tàu.
-
Năm 2019 là năm đầu tiên gia đình anh Bùi Văn Thỏa ở xóm 11, xã Quỳnh Hưng (Quỳnh Lưu, Nghệ An) thả nuôi cá lóc mõm nhím với mật độ cao và cho hiệu quả tốt.
-
Năm 2019 là năm đầu tiên gia đình anh Bùi Văn Thỏa ở xóm 11, xã Quỳnh Hưng, huyện Quỳnh Lưu (Nghệ An) thả nuôi loài cá lóc mõm nhím với mật độ cao và cho hiệu quả tốt.
-
Từ một sự tình cờ sau cơn bạo bệnh, Đại tá về hưu-ông Nguyễn Văn Hùng , Chủ tịch HĐQT kiêm Tổng Giám đốc Công ty cổ phần Khoa học xanh Hidumi Pharma ở xã Quỳnh Lương, huyện Quỳnh Lưu, tỉnh Nghệ An đã trở thành một người nuôi trồng - chế biến tảo xoắn Spirulina. Đây là mô hình lạ mà hay bậc nhất hiện nay ở xứ Nghệ. Nhờ loại tảo xoắn ở trong thứ nước xanh len lét mà nhiều người gọi là "nước thần kỳ" ấy mà doanh nghiệp của ông Hùng kiếm bộn tiền.
-
Để săn được ốc cườm, ngư dân Nghệ An chế dụng cụ đơn giản để cào thụt lùi trên cát biển, họ có thể kiếm tiền triệu mỗi ngày.
-
Dịch tả lợn châu Phi đang diễn biến khó lường, do đó, nhiều hộ chăn nuôi trên địa bàn tỉnh Nghệ An đang thực hiện phương châm “chuồng không, lợn trống”, nói không với việc nhập lợn từ ngoài vào để hạn chế tối đa dịch bệnh.