Huyện Tân Thạnh
-
Trên làm vèo nuôi ếch, dưới ao vẫn thả nuôi cá tra bình thường. Cá tra giảm chi phí một phần thức ăn bởi chúng ăn thừa thức ăn của ếch. Với mô hình chăn nuôi 2 trong 1 này, chị Nguyễn Thị Việt Trinh (xã Nhơn Hòa, huyện Tân Thạnh, tỉnh Long An) có doanh thu hơn nửa tỷ đồng/năm.
-
Là một trong những địa phương thuộc vùng Đồng Tháp Mười của tỉnh Long An, ngoài trồng lúa chất lượng cao, người dân huyện Tân Thạnh còn duy trì nghề trồng sen lấy ngó và lấy gương. Đây là cây trồng có nhiều ưu điểm, phù hợp với vùng đất trũng, bị ngập nước, không thể canh tác lúa.
-
Hiện nay, người nuôi cá lóc trên địa bàn huyện Tân Thạnh, tỉnh Long An “đang đứng ngồi không yên” bởi cá đã đến lứa xuất bán nhưng giá đang giảm mạnh, thương lái thu mua cầm chừng nên người nuôi đang đối mặt với nguy cơ thua lỗ.
-
Thấy một số hộ đào đất mặt ruộng lên để cải tạo thành ao ương cá tra giống và thấy có lời, thế là trong một thời gian ngắn, người dân biến hơn 3.500ha đất lúa ở các huyện Tân Hưng, Vĩnh Hưng, Mộc Hóa, Tân Thạnh, Thạnh Hóa… của tỉnh Long An thành những cái ao ương cá giống.
-
Thời điểm này, trên khắp đồng quê ở tỉnh Long An nói riêng và miền Tây nói chung đang vào vụ thu hoạch rộ lúa đông xuân. Đây là thời điểm khởi động cho mùa rơm lớn nhất trong năm. Điều đáng quan tâm là việc mua - bán rơm diễn ra nhanh chóng, thuận lợi và rầm rộ hơn cả mua - bán lúa.
-
Một trái mít của ông Trần Văn Tiểu, ngụ xã Tân Ninh, huyện Tân Thạnh, tỉnh Long An có giá trên 500.000 đồng. Đây là kết quả bất ngờ mà chính ông Tiểu cũng không ngờ tới đi từ quyết định chuyển đổi cơ cấu cây trồng của ông từ 4 năm trước.