Huyện trà bồng
-
Sau khi nhận chỉ đạo từ UBND tỉnh, huyện Trà Bồng khẳng định, đã kiểm tra, xử lý và phản hồi nội dung mà Báo Dân Việt phản ánh “Vì sao người dân bỏ làng mới 9 tỷ đồng, quay về nơi ở cũ”. Có thể quá trình tiếp nhận văn bản huyện gửi, hoặc thống kê từ cấp thẩm quyền tỉnh đã có sự nhầm lẫn, thiếu sót.
-
Sau mọi nỗ lực, lực lượng chức năng Quảng Ngãi đã tìm kiếm được thi thể kỹ sư nhà máy thuỷ điện Kà Tinh, huyện Trà Bồng bị mất tích trong vụ lở núi vùi lấp. Hiện thi thể của nạn nhân đã tìm thấy và đưa về cho gia đình an táng.
-
Mưa lớn những ngày qua đã làm sạt lở núi Kà Tinh, khiến nhiều khu dân cư ở huyện Trà Bồng bị chia cắt. Đêm 12/10, người dân thôn Trà Lạc, xã Trà Lâm đã phải xuyên đêm băng rừng, vượt hàng km núi lở để khiêng anh Hồ Vũ Ni (sinh 2005) bị co giật rất nặng lên xe đi cấp cứu.
-
Kiểm tra hiện trường vụ núi lở tại nhà máy thủy điện Kà Tinh, huyện Trà Bồng, làm 1 kỹ sư mất tích, Chủ tịch UBND tỉnh Quảng Ngãi Đặng Văn Minh chỉ đạo, phải đảm bảo an toàn cho lực lượng tìm kiếm; quá trình khắc phục hậu quả, tuyệt đối không để xảy ra hậu quả lớn hơn.
-
Quảng Ngãi: Đại diện Nhà máy thủy điện Kà Tinh nói về số người nghi vấn mất tích trong vụ sạt lở núi
Đại diện Nhà máy thủy điện Kà Tinh, huyện Trà Bồng đã cho biết, người bị nghi mất tích sau khi núi lở là 1 kỹ sư của nhà máy. Hiện, mưa vẫn liên tục kéo dài, đặc biệt nguy cơ đợt sạt lở đất tiếp theo là rất lớn, vì vậy lực lượng chức năng Quảng Ngãi vẫn đang cố gắng tiếp cận hiện trường. -
Năm 2019, từ nguồn kinh phí hỗ trợ của Trung ương Hội Nông dân Việt Nam, Hội Nông dân tỉnh Quảng Ngãi đã triển khai thực hiện mô hình “Phát triển chăn nuôi heo bản địa sinh sản” ở xã Trà Phú, huyện Trà Bồng.
-
Miếu Bà (miễu Bà, dinh Bà, điện thờ Bà...) là hình ảnh quen thuộc ở các làng quê Quảng Ngãi.
-
Câu cá suối là cả một nghệ thuật, đòi hỏi kỹ năng điêu luyện của người đi câu. Với đặc tính ăn mồi động, người câu phải cho cần câu nằm dọc theo mặt nước và liên tục co duỗi tay theo chiều nước chảy.
-
Dù “làng mới” là khu tái định cư Gò Nổi thôn Tây, xã Trà Sơn, huyện Trà Bồng, có tổng vốn đầu tư 9 tỷ đồng, được xây dựng khang trang, cơ sở hạ tầng khá đầy đủ. Thế nhưng chỉ sau một thời gian vào ở, hàng chục hộ dân đã quay về nơi cũ sinh sống. Lý do nơi ở mới không có đất sản xuất.
-
Với đồng bào Hrê, ca la nghĩa là cây tre. Cây tre được dùng vào nhiều việc, từ làm nhà, ăn uống, dựng nêu đến làm nhạc cụ. Tre hiện diện nhiều trong văn hóa của người Hrê với nhiều điểm khác biệt.