Huyện xuân lộc
-
Nuôi gà trống thiến bằng cách cho gà chạy bộ trên đồi, chị Đinh Thị Tuyết Nhung (xã Lang Minh, huyện Xuân Lộc, tỉnh Đồng Nai) khiến thương lái muốn mua gà phải giành giật mới gom đủ số gà mà họ muốn. Nhiều người nói vui chị Nhung chỉ nuôi gà "thái giám" mà có dư.
-
Nhiều nông dân trên địa bàn các xã: Xuân Phú, Lang Minh, Xuân Thọ (huyện Xuân Lộc, tỉnh Đồng Nai) đã chuyển sang trồng bắp bán cây cho các trang trại chăn nuôi, doanh nghiệp chế biến thức ăn gia súc trên địa bàn.
-
Huyện Xuân Lộc (Đồng Nai) đang từng ngày thay da đổi thịt, khoác lên mình những chiếc áo mới, kinh tế và đời sống nhân dân ngày càng phát triển, ổn định hơn.
-
Mô hình trồng khổ qua rừng được ông nông dân Nguyễn Hoàng Mai (xã Xuân Bắc, huyện Xuân Lộc, tỉnh Đồng Nai) duy trì suốt 10 năm qua. Và mỗi năm, gia đình ông Mai thu đều đặn 300 triệu đồng tiền lời.
-
Bước vào thời điểm cuối tháng 3 nắng nóng, cũng là lúc nông dân ở huyện miền núi Xuân Lộc bận rộn với việc ra đồng thu hoạch vụ bắp Đông Xuân. Năm nay, nhờ nguồn nước tưới ổn định nên các diện tích bắp ở huyện Xuân Lộc, tỉnh Đồng Nai đạt năng suất rất cao.
-
Trong thời gian qua, nhiều hộ dân tại xã Xuân Hòa, huyện Xuân Lộc đã vươn lên làm giàu nhờ mô hình nuôi bò vỗ béo. Hộ của anh Cao Xuân Lâm (ấp 3, xã Xuân Hòa, huyện Xuân Lộc, tỉnh Đồng Nai) là một điển hình thành công từ mô hình này.
-
"Trong 2 năm vừa qua chúng ta xây dựng thí điểm 4 huyện nông thôn mới kiểu mẫu, trên cơ sở đó hoàn thiện thiết chế hạ tầng, định dạng từng vùng với những nét đặc trưng, thế mạnh để tổ chức sản xuất theo hướng hiện đại, khai thác đúng lợi thế của địa phương để đưa kinh tế nông thôn phát triển".
-
Huyện Xuân Lộc (Đồng Nai) là một trong những huyện nông thôn mới (NTM) đầu tiên của cả nước. Những năm qua, đề án Xây dựng huyện Xuân Lộc theo hướng "Phát triển sản xuất hàng hóa nông nghiệp bền vững giai đoạn 2018 - 2025" đã hoàn thành 19/29 chỉ tiêu của 6 nhóm tiêu chí huyện NTM kiểu mẫu.
-
Phát triển nông nghiệp công nghệ cao là xu hướng tất yếu hiện nay nhằm tạo bước đột phá về năng suất chất lượng và hiệu quả kinh tế trong sản xuất nông nghiệp. Nông nghiệp công nghệ cao cũng là giải pháp tích cực để bảo vệ môi trường và phát triển kinh tế.
-
Với phương pháp chong đèn để kích thích hoa ra hoa trái vụ thanh long, bà con nông dân huyện Xuân Lộc đã nâng số vụ thu hoạch từ 5 vụ lên 12 vụ/ năm, nhờ đó thu nhập kinh tế cũng được nâng lên đáng kể. Tỉnh Đồng Nai cũng đã có những giải pháp hỗ trợ, giúp nông dân có thêm nguồn đầu tư vào kỹ thuật này.