Khí quyển
-
Các nhà khoa học phát hiện hành tinh GJ 1132b có kích thước giống Trái Đất được bao phủ bởi bầu khí quyển dày.
-
Nhóm các nhà nghiên cứu ở Nhật bản đã phát hiện ra hiện tượng ion oxy trong bầu khí quyển Trái đất đang bị hút lên Mặt trăng.
-
Hiện tượng khí quyển bốc hơi ra ngoài vũ trụ có thể dẫn đến sự hủy diệt sự sống, biến Trái đất thành hành tinh cằn cỗi, chết chóc như sao Hỏa.
-
Các ngôi sao nhấp nháy liên tục trên bầu trời đêm là do ánh sáng phát ra từ chúng bị khúc xạ nhiều lần khi đi qua bầu khí quyển của Trái Đất.
-
Robot thăm dò Curiosity của NASA tìm thấy một mảnh thiên thạch kim loại nhẵn thín khác thường như thể có người mài trên bề mặt sao Hỏa.
-
Đêm 13 rạng sáng ngày 14.12, các bạn trẻ có cơ hội ước thỏa thích khi được chứng kiến trận mưa sao băng lớn và đẹp nhất trong năm.
-
Để cải thiện nguồn thức ăn cho các nhà du hành vũ trụ khi đặt chân tới sao Hỏa, việc đưa loài động vật chăm chỉ nhất thế giới đến với hành tinh này là điều đã được các nhà khoa học lưu tâm.
-
Một nghiên cứu mới đã tìm thấy nguyên nhân của những hiện tượng thời tiết khắc nghiệt như lũ lụt khủng khiếp, đóng băng và cả những cơn nóng dữ dội ở Bắc bán cầu là do các đợt sóng khí quyển bất thường gây ra.
-
Đêm 23, rạng sáng ngày 24.5, một trận bão sao băng hoàn toàn mới với số lượng sao băng từ vài trăm tới 1.000 vệt/giờ nhiều khả năng sẽ xảy ra và đây sẽ là sự kiện thiên văn vô cùng kỳ thú đối với người yêu thích ngắm bầu trời.
-
Ngày 19.4, người dân trên báo đảo Kola thuộc Nga đã chứng một vụ nổ thiên thạch. Vụ nổ trên diễn ra ra vào lúc 2 giờ sáng (giờ địa phương) và có thể nhìn thấy khá rõ.