Khí quyển
-
Hàng trăm người Hàn Quốc đã đổ xô săn tìm các mảnh vỡ của một thiên thạch rơi xuống phía đông nam thành phố Jinju của nước này.
-
Vị trí mất tín hiệu màn hình radar cách khoảng 18km đến vùng chuyển giao của ACC HCM. Vì vậy, ACC HCM vẫn chưa thể thực hiện quyền kiểm soát, thông tin với tàu bay MAS 370.
-
Các nhà khoa học cho hay họ đã quan sát được một vụ va chạm lớn chưa từng có trên mặt trăng khi một thiên thạch khổng lồ nặng khoảng 400 kg lao vào bề mặt “Chị Hằng”.
-
Các chuyên gia Mỹ đang chế tạo những vệ tinh kích thước nhỏ để đảm nhiệm vai trò cảnh sát giao thông không gian, điều phối hoạt động vốn đang hỗn loạn trên quỹ đạo trái đất.
-
Một viên đá bỗng dưng xuất hiện gần thiết bị thăm dò Opportunity trên sao Hỏa và hiện tượng ấy khiến các nhà khoa học của NASA sửng sốt.
-
Các nhà thiên văn học gọi chúng là những siêu trái đất và các hành tinh như thế rất nhiều bên ngoài hệ mặt trời của chúng ta. Nhưng càng nghiên cứu về các hành tinh này, các chuyên gia càng thấy rằng hành tinh của chúng ta là một cá biệt không thể so sánh.
-
Sự xuất hiện của sao chổi Halley đã "ném" vào khí quyển một lượng bụi khổng lồ khiến cho Trái đất phải hứng chịu đói kém, bệnh dịch...
-
Các nhà thiên văn học đã tìm thấy những tín hiệu chứng tỏ có nước trong không khí của 5 hành tinh xa xôi.
-
Ngày 1.12, tàu vũ trụ không người lái của nước này mang tên "Mars Orbiter" (còn có tên gọi khác là Mangalyaan) đã rời quỹ đạo Trái đất, bắt đầu hành trình đến sao Hỏa kéo dài 300 ngày.
-
Ngày 9.11, một vệ tinh không gian mang tên GOCE của châu Âu bị hết nhiên liệu từ ngày 21/10 đang rơi xuyên qua bầu khí quyển Trái đất rất nhanh do chịu ảnh hưởng của từ trường. Được biết, vệ tinh được phóng vào năm 2009 và sẽ rời xuống Trái đất hôm nay.