Khí quyển
-
Mắt bão hình thành trên biển không có vật cản, nhiệt độ đại dương tăng cao và không có gió cắt xé nát bão là những yếu tố tạo thành sức mạnh khủng khiếp của siêu bão Hải Yến.
-
Đúng 15 giờ 8 phút ngày 5.11 (giờ Hà Nội), tên lửa đẩy do Ấn Độ sản xuất đưa tàu vũ trụ mang tên Mangalyaan rời bệ phóng từ Trung tâm vũ trụ Satish Dhawan, thuộc bang Andhra Pradesh.
-
Bằng cách sử dụng tia laser, NASA đã truyền dữ liệu giữa Mặt trăng và Trái đất (384,633.216 km) với tốc độ kỷ lục - 622 Mb/s.
-
Hiện mưa gió ở Trung Bộ đã giảm, đêm về sáng 19.10 thời tiết vẫn có mưa, mưa rào rải rác và có nơi có giông. Tuy nhiên lượng mưa giảm hẳn so với những ngày qua, mưa ít khiến lũ trên các sông đang giảm nhanh.
-
Các nhà khoa học Mỹ vừa công bố công trình nghiên cứu về Sao Mộc và sao Thổ. Điều đáng chú ý là kết luận hai hành tinh này thường có những trận mưa kim cương trên trời.
-
Một nhóm nhà khoa học vừa tuyên bố tìm ra bằng chứng đầu tiên chứng tỏ một sao chổi đã đâm vào Trái đất cách đây khoảng 28 triệu năm làm cát dưới đất nóng tới 2.000 độ C.
-
Việc tìm kiếm các dấu hiệu sự sống trên sao Hỏa đã không thành công. Máy tự hành Curiosity của NASA không tìm thấy trên "hành tinh đỏ" số lượng khí methane đáng kể nào.
-
ISON, sao chổi khổng lồ được các nhà khoa học mệnh danh là sao chổi thế kỷ, sẽ “tiệm cận” Trái đất vào tháng 11 tới với ánh sáng rực rỡ hơn cả trăng rằm, tạo nên một bầu trời tuyệt đẹp.
-
Cùng với những thông tin vô giá, robot tự hành Curiosity của NASA còn có thể đưa về Trái đất những “vị khách không mời” từ sao Hỏa.
-
Ước tính mỗi năm Hành tinh Đỏ phải hứng chịu hơn 200 cuộc "tấn công" từ các tiểu hành tinh hoặc các mảnh sao chổi trong vũ trụ.