Khoa học kỹ thuật

  • Sự kiện chàng trai Ngô Kim Lai nghiên cứu nuôi trồng thành công đông trùng hạ thảo (ĐTHT) tại Việt Nam đang thu hút mạnh dư luận. Đằng sau thành công này là một người chỉ vì cảm mến tài năng cậu sinh viên mà vét vốn đầu tư… 
  • Xây dựng và tổ chức sản xuất theo mô hình cánh đồng mẫu lớn (CĐML) đang là chủ trương được ngành nông nghiệp triển khai tích cực, trong đó vấn đề cung ứng phân bón theo chuỗi đóng vai trò rất quan trọng. Là đơn vị cung ứng phân bón lớn, Công ty cổ phần Supe phốt phát và Hóa chất Lâm Thao cũng đang hướng tới mô hình liên kết theo chuỗi như vậy.
  • Công ty CP phân bón Bình Điền và buôn Eana (xã Eana, huyện Krông Aana, Đắk Lắc) vừa tổ chức kỷ niệm 10 năm kết nghĩa giữa 2 đơn vị và ký giao ước thực hiện mục tiêu phấn đấu phát triển kinh tế-XH buôn Eana, giai đoạn tiếp theo.
  • Công ty CP Phân bón Bình Điền và buôn Eana (xã Eana, huyện Krông Aana, Đăk Lăk) vừa tổ chức kỷ niệm 10 năm kết nghĩa giữa 2 đơn vị và ký giao ước thực hiện mục tiêu phấn đấu phát triển kinh tế - xã hội buôn Eana giai đoạn tiếp theo.
  • Nuôi 200 con lợn thịt, trong đó có 30 lợn nái, mỗi năm xuất chuồng 2 lứa với 30 tấn, anh Nguyễn Văn Hà (thôn Tân, xã Tân Thịnh, Lạng Giang, Bắc Giang) bỏ túi 200 triệu đồng.
  • Hội ND tỉnh vừa giải ngân 180 triệu đồng vốn Quỹ Hỗ trợ nông dân (HTND) tỉnh cho 6 hộ thành viên của tổ hợp chăn nuôi lợn liên kết xã Sơn Thọ, huyện Vũ Quang. 
  • Ngoài đất đai và chính sách đầu tư, vốn là một trong những “nút thắt” lớn cần được tháo gỡ trong phát triển nông nghiệp công nghệ cao (NNCNC) hiện nay.
  • Tham gia Dự án “Chăn nuôi lợn hướng nạc đảm bảo vệ sinh môi trường”, 12 hộ nông dân (ND) xã Lạc Hồng, huyện Văn Lâm, Hưng Yên đã được Quỹ Hỗ trợ nông dân (HTND) cho vay 300 triệu đồng để xây thêm chuồng, mua thêm lợn giống.
  • Là một tỉnh nằm ở vùng trọng điểm về sản xuất nông nghiệp đồng bằng sông Cửu Long, Đồng Tháp là tỉnh đầu tiên triển khai thực hiện Đề án tái cơ cấu (TCC) nông nghiệp theo hướng nâng cao giá trị gia tăng và phát triển bền vững. Với đề án này, Đồng Tháp kỳ vọng sẽ tạo ra được sự liên kết chặt chẽ trong sản xuất, tăng năng suất và giá trị sản phẩm.  
  • Chuyển đổi một phần diện tích đất trồng lúa kém hiệu quả sang trồng ngô (bắp) và cây màu ở đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) là chủ trương đúng của Chính phủ và ngành nông nghiệp. Thời gian qua, đã có một số mô hình thí điểm được thực hiện chuyển đổi ở khu vực này và thực tế cho thấy, cây ngô đã bắt đầu bén rễ trên đất lúa.