Khoa thi
-
Vũ Miên sinh năm Mậu Tuất trong gia đình có truyền thống hiếu học khoa bảng, làng Xuân Lan thuộc tổng Lâm Thao, huyện Lương Tài, xứ Kinh Bắc xưa (nay là thôn Ngọc Quan, xã Lâm Thao, huyện Lương Tài, tỉnh Bắc Ninh). Dòng họ Vũ của Vũ Miên có gốc từ làng Mộ Trạch (xã Tân Hồng, huyện Bình Giang, tỉnh Hải Dương) là dòng họ khoa bảng...
-
Các khoa thi vào các năm 1075, 1247, 1919 là bước ngoặt trong lịch sử khoa bảng nước ta thời phong kiến.
-
Nếu như nhà Nguyễn sau này không chấm được ai làm Trạng nguyên, thì thời Trần từng lấy đỗ 4 Trạng nguyên chỉ trong hai kỳ thi.
-
Ba xã ấy nay là xã Tứ Trưng, gồm ba thôn Văn Trưng, Vĩnh Trưng (trước là Lăng Trưng) và Thế Trưng (trước là Hiến Trưng) thuộc huyện Vĩnh Tường (Vĩnh Phúc), ngoài ra còn có thôn Bảo Trưng (trước là Nhủ Trưng). Đây là vùng đất hiếu học, đất khoa bảng sản sinh nhiều anh tài, vinh hiển đỗ đạt ghi vào sử sách.
-
Đất Thái Bình là một trong những vùng quê hiếu học. Đội ngũ trí thức đại khoa thời phong kiến quê ở Thái Bình có khoảng 120 người, đỗ từ Trạng nguyên đến Phó bảng. Khoa thi năm Nhâm Thân 1752 có 2/3 tiến sỹ là người Thái Bình.
-
Khoa thi năm 1508 lại xuất ra hai ông Trạng là Trạng Me và Trạng Ngọt. Đây là cớ làm sao?
-
Đoàn Tử Quang (1818-1928), người làng Phụng Đạt, xã Phụng Công, huyện Hương Sơn (nay thuộc xã Đức Lạc, huyện Đức Thọ, tỉnh Hà Tĩnh). Ông là tấm gương hiếu học hiếm thấy trong lịch sử.
-
Từ khi khoa thi Nho học đầu tiên được tổ chức ở nước ta vào năm Ất Mão (1075 - đời vua đời Lý Nhân Tông), qua thời gian dần dần thi cử trở thành nguồn chủ yếu trong việc tuyển chọn nhân tài cho đất nước.
-
Võ học của VN là nền võ học mang nặng những nhiệm vụ đấu tranh phục vụ quyền lợi chung của quốc gia, dân tộc, thay vì chỉ phục vụ cho một gia đình, một xóm ấp, một lớp người giới hạn trong một môi trường nhỏ hẹp.
-
Vua Thành Thái tên húy là Nguyễn Phúc Bửu Lân, còn có tên là Nguyễn Phúc Chiêu, hoàng đế thứ 10 của triều Nguyễn. Cuộc đời của Ông có nhiều chuyện lạ, nửa hư nửa thực mà dân gian vẫn còn lưu truyền.