Không quân Mỹ
-
Với những trang bị tốt nhất, bộ đội lái xe trường sơn luôn vững tay lái cho những chuyến hàng tất cả vì miền nam ruột thịt.
-
Ngày 8.10.1950, Thế chiến thứ 3 đã có nguy cơ bùng nổ khi không quân Mỹ (USAF) tấn công một sân bay của Liên Xô tại khu vực Viễn đông nước Nga.
-
Hệ thống điều khiển “thô sơ” được xem là nguyên nhân chính khiến loại tên lửa không đối đất đầu tiên được sử dụng trong chiến tranh Việt Nam thất bại thảm hại. Thậm chí còn bị phi công Mỹ ghẻ lạnh.
-
Trong thời điểm tên lửa đất đối không của Liên Xô trở nên nguy hiểm đối với chiến đấu cơ Mỹ, Lầu Năm Góc đã bắt tay tạo ra máy bay ném bom nhanh nhất và lớn nhất trong lịch sử đất nước này với tên XB-70 Valkyrie. Tuy nhiên, XB-70 Valkyrie chưa từng có cơ hội nào để thả bom.
-
Bay chậm, tải trọng vũ khí nhỏ, thế mà Không quân Mỹ chấp nhận đưa máy bay cường kích A-37 sang Việt Nam với số lượng lớn và sử dụng nhiều trong các phi vụ không kích. Thậm chí là đánh giá cao dòng máy bay này, tại sao lại như vậy?
-
Để vận hành cỗ máy chiến tranh ở miền Nam Việt Nam, người Mỹ mang đến Việt Nam hàng nghìn vũ khí, phương tiện chiến tranh các loại và chỉ có một số ít trong đó đáp ứng được yêu cầu của chiến trường.
-
Chi phí vận hành của các loại máy bay phản lực chiến đấu luôn là thứ khiến không quân các nước đau đầu, khi mà ngân sách dành cho hoạt động của một chiến đấu cơ còn nhiều hơn cả tiền mua mới chúng.
-
Tạp chí Business Insider của Mỹ dẫn lời Trung tướng không quân VeraLinn Jamieson cho rằng, thông qua cuộc chiến ở Iraq và Syria, Nga đã nắm được các bí mật của F-22.
-
Không quân Mỹ sẽ phân tán lực lượng giữa nhiều căn cứ và đề cao năng lực chỉ huy độc lập để tăng khả năng tác chiến trước Trung Quốc.
-
Mang biệt danh "sứ giả hòa bình" nhưng thực chất Fairchild AU-23 lại là một mẫu cường kích được vũ trang cực mạnh của Không quân Mỹ tham chiến tại chiến trường miền Nam Việt Nam trong những năm 1970.