Không quân Nhân dân Việt Nam
-
Trận tập kích của không quân nhân dân Việt Nam, vào sào huyệt của phỉ Vàng Pao diễn ra ngày 9/10/1972, là trận chiến đầu tiên và cũng là duy nhất trên đất Lào của máy bay ném bom IL-28.
-
Vào đêm 27/12/1972, chiếc MiG-21 số hiệu 5121 của Không quân Nhân dân Việt Nam đã làm được một việc mà cho đến nay chưa có chiếc máy bay chiến đấu nào khác trên thế giới làm được.
-
Trong quá khứ, Không quân Nhân dân Việt Nam từng sở hữu một loại thủy phi cơ được mệnh danh là "sát thủ tàu ngầm". Đáng tiếc là tới nay, toàn bộ các thủy phi cơ này đều đã bị loại biên do hết niên hạn.
-
Tiêm kích MiG-21Bis bắt đầu gia nhập Không quân Nhân dân Việt Nam từ năm 1979. Là phiên bản cuối cùng dòng chiến đấu cơ hạng nhẹ MiG-21, tính năng của MiG-21Bis bay tương đương F-16 đời đầu do Mỹ sản xuất. Không quân Việt Nam đã từng được biên chế một số lượng lớn máy bay này và sở hữu sức mạnh rất đáng kể.
-
Trong lịch sử của Không quân Nhân dân Việt Nam, chúng ta chỉ sở hữu duy nhất một loại máy bay ném bom chuyên dụng và chúng cũng chỉ thực hiện được duy nhất... một phi vụ ném bom.
-
Lịch sử Không quân nhân dân Việt Nam ghi rõ, sau khi chiến tranh biên giới bùng nổ, các đơn vị đóng quân trong Nam đã được lệnh tăng viện khẩn cấp.
-
Sau chiến tranh, Không quân nhân dân Việt Nam thu rất nhiều chiến lợi phẩm là máy bay tiêm kích được Mỹ trang bị cho Không lực Việt Nam Cộng Hòa.
-
Trong tháng 2/1979, Trung Quốc đưa quân tấn công các tỉnh biên giới phía Bắc của Việt Nam, một chiến dịch chuyển quân thần tốc với quy mô lớn chưa từng có từ Nam ra Bắc đã được không quân của ta thực hiện.
-
Trong Kháng chiến chống Mỹ, Việt Nam chỉ sử dụng duy nhất một dòng chiến đấu cơ MiG do Liên Xô sản xuất và các phiên bản tương đương với MiG do các nước XHCN viện trợ.
-
Theo nhiều tài liệu, trong giai đoạn đỉnh điểm của Chiến tranh Việt Nam, Liên Xô và Trung Quốc đã viện trợ cho quân đội ta tổng cộng 503 máy bay tiêm kích các loại.