Khu lăng mộ
-
Là một trong những lễ hội lớn nổi tiếng của vùng đất Bắc Ninh - Kinh Bắc, lễ hội Cao Lỗ Vương (còn gọi lễ hội “vùng Than”) huyện Gia Bình có nhiều nét độc đáo và đặc sắc với ý nghĩa tưởng nhớ, khắc ghi công lao muôn đời của Tướng quân Cao Lỗ thời vua An Dương Vương.
-
Long Vân Hầu Trương Tấn Bửu (1752 - 1827) xuất thân là trai làng làm ruộng ở Bến Tre, ông đã cứu chúa Nguyễn Ánh trong lúc nguy nan, trở thành võ tướng lẫy lừng với nhiều công trạng cho nhà Nguyễn.
-
Dòng sông Sa Lung ấy được vị thượng thư Lương Quy Chính người Thái Bình chỉ huy đào khi tuổi đã ngoài 70, cáo quan về quê nhưng ông không an phận tuổi già.
-
Tại ấp Lộc Chánh, xã Lộc Giang, huyện Đức Hòa, (tỉnh Long An) có khu lăng mộ cổ còn tương đối nguyên vẹn trên một gò cao, cây cối rậm rạp. Lăng mộ cổ có chiều dài 8m, rộng 4m, cổng lăng rộng 2m, xung quanh xây tường.
-
Không quản nắng mưa, hàng ngày ông Nguyễn Xuân Năm (xã Trường Yên, huyện Hoa Lư, tỉnh Ninh Bình), vẫn đều đặn bước bộ 330 bậc thang lên đỉnh Mã Yên Sơn quét lá, dọn cỏ, lau chùi...khu lăng mộ vua Đinh Tiên Hoàng.
-
Trên đường dong ruổi săn ảnh, nghệ sĩ nhiếp ảnh Tôn Thất Hùng đã phát hiện tại ấp 5, xã Vĩnh Công, huyện Châu Thành, tỉnh Long An, có một ngôi mộ cổ rất to và 2 cây me cổ thụ đứng ở 2 góc phía sau mộ cổ.
-
Trạng nguyên Dương Phúc Tư (1505 – 1563), là người khai khoa cho dòng họ Dương, xã Lạc Đạo (Văn Lâm). Thuở hàn vi, Dương Phúc Tư vừa đi cày vừa đi học. Tư chất thông minh, được cha kèm cặp, nhưng mãi tới năm 43 tuổi mới thi đỗ Trạng nguyên, vua Mạc Phúc Nguyên khen "...xuất thế đạo hành"...
-
Từ thành phố Vĩnh Long theo lối đường tỉnh 902, vượt bến phà Mang Thít là bạn đã đến địa phận huyện Vũng Liêm, vùng đất xanh tươi bên dòng Cổ Chiên, nơi trồng dừa và cỏ lác nhiều nhất tỉnh Vĩnh Long.
-
Khu mộ Hội đồng Suông tọa lạc trên đường Nguyễn Trung Trực, TP Rạch Giá (tỉnh Kiên Giang) là một công trình được xây dựng bằng đá cẩm thạch với nhiều nét kiến trúc độc đáo.
-
Làng Phú Xá, phường Phú Thượng, quận Tây Hồ, TP. Hà Nội chính là nơi lưu lại dấu tích cuối cùng của ông nghè Nguyễn Kiều và hồng hà nữ sĩ Đoàn Thị Điểm.