Khu vực kinh tế tư nhân
-
Theo ông Đậu Anh Tuấn, nền kinh tế của một đất nước chỉ có thể phát triển vững mạnh nếu có khu vực kinh tế tư nhân trong nước vững mạnh.
-
Khi mà khu vực kinh tế nhà nước vẫn duy trì mức 10 đồng vốn cho 1 đồng GDP thì khu vực tư nhân lại cần đến 23 đồng, trong khi 10 năm trước khu vực kinh tế tư nhân chỉ cần sử dụng 4,3 đồng để tạo ra 1 đồng GDP.
-
Trò chuyện với Dân Việt, TS Lê Đăng Doanh, nguyên Viện trưởng Viện Nghiên cứu và Quản lý kinh tế Trung ương (CIEM), cho hay một đất nước không ai dám làm gì thì đất nước đó sẽ rất nghèo. Vì vậy, Chính phủ sớm có những chính sách để tạo ra những doanh nghiệp kết nối toàn cầu.
-
Theo TS. Nguyễn Thị Luyến – Viện Nghiên cứu Quản lý kinh tế Trung ương (CIEM), đóng góp của doanh nghiệp tư nhân vào GDP rất hạn chế dưới 10% giai đoạn 2011-2019 trong khi tỷ trọng của khu vực FDI trong GDP đã tăng lên trên 20%.
-
Theo Chuyên gia kinh tế Phạm Chi Lan, dù Hiến pháp, luật pháp và các nghị quyết của Đảng đều khẳng định sự bình đẳng giữa các DN thuộc mọi thành phần kinh tế nhưng sự phân biệt đối xử và bất bình đẳng vẫn kéo dài dai dẳng suốt hơn 30 năm đổi mới và đến nay vẫn nghiêm trọng và phổ biến.
-
“Một vấn đề có thể có 3 – 4 bộ cùng quản. Nhiều khi đúng với Bộ này nhưng sai với Bộ khác, đúng với Thông tư này vẫn có thể sai với Thông tư khác. Cho nên thực thi chính sách của Việt Nam là sáng đúng, chiều sai, mai lại đúng, tùy thuộc vào tâm trạng của người thực thi”, TS. Nguyễn Đình Cung nhận xét.
-
“Thương nhân Nhật Bản từng bị coi là tầng lớp thấp nhất của xã hội bởi mục đích của nhóm này là tìm kiếm lợi nhuận, nước Nhật lúc này không phát triển được. Song sau đó Nhật Bản nhận thấy rõ sự tụt hậu của mình so với Thế giới, họ thay đổi tư tưởng, cách nhìn nhận về vấn đề tìm kiếm lợi nhuận của thương nhân và thành quả mang lại là sự thịnh vượng quốc gia” Th.S. Bùi Ngọc Sơn - Viện Kinh tế và Chính trị Thế giới nói.