Khu vực sạt lở
-
Trận mưa to kèm lốc xoáy chiều tối ngày 10/5 khiến nhiều diện tích nhà kính cũng như nhà ở của người dân trên địa bàn TP.Đà Lạt (tỉnh Lâm Đồng) bị gió thổi bay, thiệt hại khoảng 500 triệu đồng.
-
Các lực lượng chức năng phường 3 và TP.Đà Lạt (tỉnh Lâm Đồng) đã yêu cầu người dân trong căn nhà bị sạt lở di chuyển tạm thời đến nơi ở mới, đồng thời di dời đồ đạc giúp người dân ra khỏi căn nhà.
-
Chủ tịch UBND tỉnh Bình Định yêu cầu việc khắc phục sạt lở núi Bà Hoả, phải gắn trách nhiệm cụ thể, hoàn thành chậm nhất trong tháng 9 năm nay.
-
Ngày 4/11, UBND tỉnh Đồng Tháp quyết định công bố tình huống khẩn cấp sạt lở sông Tiền khu vực xã Tân Quới, huyện Thanh Bình, tỉnh Đồng Tháp.
-
Ngày 12/10, một lượng đất đá trên đồi núi tại phường Ghềnh Ráng, TP.Quy Nhơn (Bình Định) đã rơi xuống đường, sát nhà dân khiến nhiều người hốt hoảng. Đây là khu vực sạt lở xảy ra hồi năm ngoái, đã được xây tường chắn, tuy nhiên những đoạn chưa xây tường lại tiếp tục sạt lở.
-
Chỉ sau 7 ngày triển khai, huyện Nậm Pồ (Điện Biên) đã cơ bản hoàn thành di chuyển 27 gia đình ở bản Huổi Đắp ra khỏi khu vực sạt lở nguy hiểm.
-
Mưa lớn kéo dài khiến một quả đồi đổ sập vùi lấp một ngôi nhà của người dân, rất may chỉ làm một người bị thương.
-
Công tác khắc phục thiệt hại bởi bão lụt của Tổng Công ty điện lực miền Trung (EVNCPC) năm nay phức tạp hơn rất nhiều bởi dịch Covid-19 vẫn đang diễn ra căng thẳng. Vì thế, EVNCPC buộc phải thực hiện công thức: 4 tại chỗ + 5K + vaccine
-
Sau nhiều ngày mưa lớn, chỉ riêng tại trung tâm TP.Quy Nhơn (Bình Định) đã xuất hiện 2 khu vực sạt lở núi nghiêm trọng, khiến người dân bất an.
-
Do ảnh hưởng của không khí lạnh, sáng 15/7, trên địa bàn thành phố Lào Cai và thị xã Sa Pa đã có mưa to kéo dài gây lũ lớn tại một số khe, suối. Các điểm du lịch nổi tiếng ở thị xã Sa Pa như đèo Ô Quý Hồ, bản Cát Cát (thị xã Sa Pa) cũng bị tan hoang vì mưa lũ.