Khủng hoảng chip
-
Khi những gã khổng lồ chip như Samsung và SK Hynix mở rộng sản xuất, người dân địa phương lo ngại nguồn nước bị ô nhiễm.
-
Các nhà sản xuất chip đang hoan nghênh việc Washington thông qua dự luật được chờ đợi từ lâu để cung cấp tài chính cho ngành công nghiệp bán dẫn của Mỹ, nhưng việc chấp nhận các khoản trợ cấp đó có thể khiến họ bó tay khi đầu tư vào Trung Quốc trong tương lai.
-
Theo tờ Nikkei, Mỹ và Nhật Bản sẽ đề xuất khuyến khích các quốc gia ASEAN tham gia vào một khuôn khổ chuỗi cung ứng mới, nhằm ngăn chặn sự thiếu hụt chất bán dẫn và các hàng hóa chiến lược khác, khi họ tìm cách giảm sự phụ thuộc kinh tế vào Trung Quốc.
-
Chiến sự Nga - Ukraine cắt đứt nguồn cung cấp Neon, và có thể khiến tình trạng thiếu chip trở nên tồi tệ hơn nữa trong thời gian tới.
-
Khi cuộc khủng hoảng thiếu chip toàn cầu đang tiếp tục kéo dài, có nhiều doanh nghiệp phải đối mặt với tình trạng chip nhái, chip kém chất lượng hoặc chip tái sử dụng trong chuỗi cung ứng.
-
Người phát ngôn Toyota Motor cho biết: “Tình trạng thiếu chip cũng là một vấn đề, nhưng rủi ro lớn nhất là tình hình dịch Covid-19 ở Việt Nam và Malaysia”.
-
Nhà lắp ráp smartphone lớn nhất Trung Quốc Wingtech Technology hôm 16/8 tuyên bố đã hoàn tất thương vụ thâu tóm nhà máy chip lớn nhất nước Anh, một thương vụ được chú ý rộng rãi trong bối cảnh cuộc khủng hoảng thiếu chip toàn cầu.
-
Dòng vốn đầu tư mạo hiểm đang đổ vào ngành công nghiệp chip Trung Quốc khi các công ty nội địa chạy đua trong nỗ lực bắt kịp ngành sản xuất chip của Mỹ.
-
Hôm 7/7, Samsung Electronics báo cáo lợi nhuận hoạt động tăng 53% trong quý II so với cùng kỳ năm ngoái trong bối cảnh nhu cầu chip tăng vọt bù đắp sự giảm doanh số smartphone.
-
Công ty chip Nexperia của Trung Quốc đang tiến hành mua lại Newport Wafer Fab, nhà sản xuất chip lớn nhất của Vương quốc Anh với giá khoảng 63 triệu bảng Anh (87 triệu USD) vào tuần tới, theo hai nguồn tin thân cận của CNBC.