Kiến trúc cổ
-
Trên địa bàn xã Cộng Hòa, huyện Vụ Bản (tỉnh Nam Định) có gần 20 công trình kiến trúc cổ bao gồm: đình, đền, chùa, phủ, miếu; trong đó có 2 di tích được UBND tỉnh xếp hạng là: Đình Bối La và Phủ Thông Khê. Phủ Thông Khê là di tích thờ Thái phi Phùng Thị Ngọc Đài.
-
Nổi tiếng là con phố gắn liền với những chiếc cổng làng cổ độc đáo, ít ai biết rằng phố Thụy Khuê, quận Tây Hồ, Hà Nội còn mang trong mình một công trình biệt thự cổ đã xấp xỉ 100 năm tuổi.
-
Ngôi nhà di sản 38 Hàng Đào là một trong những công trình kiến trúc lịch sử còn sót lại giữa lòng phố cổ Hà Nội. Đến đây, du khách sẽ được chiêm ngưỡng nét kiến trúc độc đáo của Hà Nội xưa cùng những giá trị truyền thống được tái hiện dưới góc nhìn đương đại.
-
Với những người dân thị trấn Cổ Lễ và huyện Trực Ninh (tỉnh Nam Định), cầu bổi làng Kênh là hình ảnh thân thương, biểu tượng thiết chế văn hóa cổ kính của làng quê xưa.
-
Một số địa điểm trên thế giới được cho là cánh cổng dẫn tới thế giới khác. Theo đó, nhiều người tìm cách mở cánh cửa đặc biệt đó để giải mã những bí ẩn về thế giới mà loài người chưa từng biết đến.
-
Đó là những điều mà nhiều người Việt Nam hình dung khi nhắc đến hai tiếng Cuba.
-
Phố Châu Long (Hà Nội) xưa sở hữu hai dãy nhà kiến trúc của Pháp, nay nhiều căn nhà đã thay đổi chủ, thay đổi cả kiến trúc, kiến trúc mới như những hộp diêm khổng lồ chồng lên nhau làm khách sạn, nhà hàng.
-
Trường Tiểu học Đông Ngạc B hay còn gọi là trường kiêm bị, tọa lạc trên con đê sông Hồng, thuộc phường Đông Ngạc, quận Bắc Từ Liêm (Hà Nội). Đây được xem là một trong số ít những công trình trường học do người Pháp xây dựng còn sót lại cho đến thời điểm hiện tại.
-
Khởi xướng nghề giầy da ở làng Trắm là các vị sư tổ: Phạm Quý Công tự Đức Chính; Nguyễn Quý Công tự Sĩ Bân; Phạm Quý Công tự Thuần Chính và Tiến sĩ Nguyễn Thời Trung cùng ở Tam Lâm (nay thuộc xã Hoàng Diệu, huyện Gia Lộc, tỉnh Hải Dương).
-
Đôi bàn tay “tạc rồng, đắp phượng” của những người thợ tài hoa ở làng Đình Hoè xưa (nay là thôn Tây Sơn và Vĩnh Sơn) của xã Đỉnh Bàn (huyện Thạch Hà, tỉnh Hà Tĩnh) đã để lại dấu ấn đậm nét, tạo nên thương hiệu riêng của nghề truyền thống Đình Hòe tại các công trình xây dựng trên địa bàn tỉnh.