Kiến trúc Pháp
-
Lắng nghe ý kiến người dân, chuyên gia, nhà khoa học, tỉnh Đồng Nai quyết định bảo tồn biệt thự cổ ven sông Đồng Nai "Nhà lầu ông Phủ". Biệt thự cổ Võ Hà Thanh tròn 100 năm tuổi mang kiến trúc kiểu Pháp, được xây dựng bằng nguồn vật liệu vận chuyển từ Pháp sang.
-
Ông Nguyễn Văn Bình, Chủ tịch Hiệp hội Dệt lụa Nha Xá, xã Mộc Nam, (huyện Duy Tiên, tỉnh Hà Nam) dẫn chúng tôi đi thăm làng, vừa đi vừa xuýt xoa: “Nếu 5 năm về trước, nơi đây có khoảng gần 20 căn nhà cổ mang dáng dấp kiến trúc Pháp, nhưng bây giờ chỉ còn rất ít...".
-
Tòa lâu đài nguy nga, tráng lệ mọc lên giữa vùng quê lúa khiến nhiều người không khỏi choáng ngợp. Được biết tòa lâu đài thuộc sở hữu của một "đại gia đồng nát", lâu đài được xây ở xã Mỹ Thành, huyện Yên Thành, tỉnh Nghệ An.
-
Sau khi đã khám phá TX Sa Pa (Lào Cai) quanh năm mây mù thì nay tôi đã có mặt ở thị trấn Tam Đảo, huyện Tam Đảo, tỉnh Vĩnh Phúc (Tam Đảo cao trung bình hơn mặt nước biển khoảng 900m) để khám phá đô thị du lịch nhỏ nhắn này.
-
Nhiều căn biệt thự thuộc nhóm 1 xây dựng trước năm 1954 tọa lạc ở những vị trí đắc địa trung tâm Hà Nội, kiến trúc cổ kính đặc biệt nhưng đến nay đã xuống cấp.
-
Trong những năm gần đây, nhiều công trình kiến trúc Pháp cổ đã được UBND quận Hoàn Kiếm (Hà Nội) tập trung nguồn lực, kinh phí để bảo tồn, trùng tu nhằm cố gắng gìn giữ những dấu ấn lịch sử phát triển đô thị của thủ đô.
-
Di tích nhà cổ của ông Lê Quang Xoát (xã Đông Hòa Hiệp, huyện Cái Bè, tỉnh Tiền Giang) được biết đến là công trình kết hợp hài hòa giữa kiến trúc Á- Âu, nhưng mang đậm bản sắc văn hóa dân tộc...
-
Tọa lạc trên con đường lãng mạn và thơ mộng bậc nhất Hà Nội, ngôi biệt thự số 9 đường Thanh Niên vẫn rất đẹp trong ký ức người Hồ Tây, mang trong mình nét cổ kính hiếm nơi nào có được.
-
Nhà cổ ở Bến Tre rất đa dạng về kiến trúc. Kiến trúc tương đồng với kiến trúc chung của nhà cổ Nam bộ. Hệ khung gỗ, mái ngói âm dương cổ kính, vách gỗ (hoặc gạch), nền kè đá chung quanh và được lát gạch tàu.
-
Căn biệt thự cổ là của hồi môn của ông Nguyễn Hữu Hào cho con gái Nguyễn Hữu Thị Lan (sau lấy hiệu là Nam Phương hoàng hậu) đi lấy chồng. Trải qua gần 100 năm, căn biệt thự có lúc bị bỏ hoang nhưng giờ đây là điểm đến của rất nhiều du khách khi đến Đà Lạt.