Kiều hối

  • Trong 26 năm qua, dòng kiều hối về Việt Nam đã tăng khoảng gần 120 lần, từ 0,14 tỷ USD năm 1993 lên 10 tỷ USD năm 2012; đến năm 2018 vọt lên 16 tỷ USD. Với tốc độ tăng trưởng kiều hối qua các năm cho thấy nguồn vốn này không chỉ ở mức độ hỗ trợ người thân, mà còn chảy vào sản xuất kinh doanh, bất động sản, chứng khoán, gửi tiết kiệm…
  • Agribank kết hợp với Western Union tổ chức chương trình khuyến mãi "Mùa kiều hối Agribank 2020, Nhận tiền nhanh - Nhiều quà tặng" với tổng giá trị giải thưởng là 1,6 tỷ đồng.
  • Theo dữ liệu kiều hối thường niên mới cập nhật của Ngân hàng Thế giới (WB), Việt Nam là nước có lượng kiều hối lớn thứ 9 trên thế giới, ước năm 2019 sẽ đạt 16,7 tỷ USD (tương đương 6,4% GDP), tăng 700 triệu USD so với năm 2018.
  • Tính đến cuối tháng 11, lượng kiều hối chuyển về TP.HCM qua hệ thống ngân hàng thương mại, tổ chức kinh tế,… đạt 4,3 tỷ USD. Ước tính, lượng Kiều hối chuyển về TP.HCM năm 2019 đạt khoảng 5,3 tỷ USD, tăng hơn 9% so với năm trước.
  • Thống kê từ Ngân hàng Nhà nước (NHNN) chi nhánh TP.HCM, trong năm 2018, tổng lượng kiều hối đổ về TP.HCM là 5,1 tỷ USD, trong đó Mỹ vẫn là quốc gia có nguồn kiều hối gửi về lớn nhất với 55%; tiếp theo là Australia, Canada, Pháp, Đức và Hàn Quốc....
  • Tối 24.1, lãnh đạo TP.HCM đã tổ chức buổi họp mặt kiều bào nhân dịp Tết cổ truyền mừng Xuân Kỷ Hợi 2019. Tham dự buổi họp mặt có hơn 800 kiều bào từ 26 quốc gia và vùng lãnh thổ về vui Tết tại quê nhà.
  • Ông Nguyễn Xuân Đường - Chủ tịch UBND tỉnh Nghệ An cho biết thông tin trên tại chương trình "Gặp mặt Kiều bào Nghệ An về thăm quê hương đón xuân Mậu Tuất 2018" được lãnh đạo tỉnh này tổ chức vào chiều 21.2.
  • Ngày càng nhiều người Việt ra nước ngoài làm ăn, đồng ngoại tệ hàng thàng của họ gửi về không chỉ để nuôi sống gia đình, xa hơn, lượng ngoại tệ đó còn góp phần khơi thông và bổ sung cho mạch máu kinh tế quốc gia. Nhưng, đằng sau câu chuyện để những đồng ngoại tệ chảy vào đất Việt là những nhọc nhằn, gian khó…
  • Khi đời sống được nâng lên, xã hội càng hiện đại bao nhiêu thì những giá trị căn cốt mang bản sắc dân tộc chẳng những không bị mai một mà còn được lưu truyền, kể cả ở những nơi mà tiếng Việt trở thành một ngôn ngữ khác biệt.
  • Theo thống kê của Ngân hàng Thế giới, Việt Nam thường xuyên nằm trong top 10 quốc gia nhận kiều hối lớn nhất trên toàn cầu nhờ lượng kiều bào và xuất khẩu lao động khá lớn ở các nước. Theo số liệu của Ủy ban Nhà nước về người Việt Nam ở nước ngoài, hiện có gần 5 triệu người Việt Nam cư trú tại 103 quốc gia và vùng lãnh thổ trên thế giới. Người Việt Nam ở nước ngoài là nhân tố tạo nên nguồn lực quan trọng góp phần phát triển kinh tế - xã hội của đất nước. Nhờ kiều hối, những vùng quê nghèo ngày càng thay da đổi thịt, bộ mặt nông thôn khởi sắc khi không còn phụ thuộc vào thuần nông.