Kim ngạch thương mại
-
Giai đoạn 2020 - 2021, Mỹ vẫn duy trì vị thế là thị trường xuất khẩu lớn nhất của Việt Nam, trong khi Việt Nam vươn lên trở thành đối tác thương mại lớn thứ 9 của Mỹ.
-
Hơn nửa thế kỷ qua, quan hệ song phương giữa Việt Nam - Thuỵ Sĩ đã có những bước tiến đáng kể trên tất cả các lĩnh vực.
-
Kim ngạch xuất khẩu của một số quốc gia Đông Nam Á hiện đã vượt mức trước đại dịch trong bối cảnh các thị trường lớn như Mỹ và Trung Quốc phục hồi mạnh mẽ thúc đẩy nhu cầu hàng hóa gia tăng.
-
Peru là thành viên thứ 8 vừa chính thức thông qua Hiệp định Đối tác Toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP), mở ra cơ hội cho Việt Nam xuất khẩu hàng hóa, nhất là nông sản sang thị trường này.
-
Việt Nam xuất siêu sang Anh với mức thặng dư ghi nhận trong tháng 1 đạt trên 598 triệu USD, tăng 113,7% so với cùng kỳ.
-
Mặc dù chịu tác động từ đại dịch COVID-19, kim ngạch hai chiều Việt Nam - Liên bang Nga vẫn tăng trưởng gần 10% trong 9 tháng đầu năm.
-
Việt Nam và New Zealand đã thảo luận về các mặt hàng ưu tiên tiếp cận thị trường mỗi bên gồm: Chanh và bưởi của Việt Nam; dâu tây và bí ngô của New Zealand và tạo thuận lợi thương mại song phương.
-
Tính đến hết tháng 9 năm 2020, hàng hóa xuất khẩu Việt Nam đã bị điều tra gần 200 vụ việc phòng vệ thương mại với kim ngạch bị ảnh hưởng lên đến 12 tỷ USD.
-
Nếu được nhất trí thông qua, chứng nhận xuất xứ điện tử sẽ là bước tiến quan trọng trong hoạt động giao thương giữa Việt Nam và Ấn Độ.
-
Báo cáo của Tổ chức Thương mại Thế giới WTO hôm 20/5 dự báo kim ngạch thương mại toàn cầu giảm mạnh trong nửa đầu năm 2020 do sự lao dốc các lô hàng xuất khẩu.