Kim ngạch xuất khẩu
-
Mặc dù phải đối mặt với nhiều khó khăn nhưng kinh tế - xã hội tỉnh Thừa Thiên Huế năm 2022 đã phục hồi tích cực. Thu ngân sách nhà nước của tỉnh ước đạt 12.701 tỷ đồng, vượt 85,1% dự toán, tăng 12% cùng kỳ.
-
Điện thoại di động đã trở thành mặt hàng xuất khẩu chủ lực của Việt Nam tại Canada, chiếm gần 14% tổng giá trị kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam sang địa bàn (theo số liệu sở tại).
-
"Năm 2018, trên 20% doanh nghiệp hiểu, nắm được quy định về phòng vệ thương mại, nhưng đến thời điểm hiện nay, tỷ lệ này đã tăng lên gần 70%".
-
Chỉ còn 1 tháng nữa năm 2022 sẽ khép lại, để xuất khẩu hàng hóa cán đích 368 tỷ USD như mục tiêu Chính phủ đề ra, các bộ, ngành, địa phương và DN đang nỗ lực thực hiện nhiều giải pháp để có thêm nhiều mặt hàng tăng trưởng cao cả về lượng và giá trị.
-
Mặc dù đã có nhiều chương trình tập huấn về sử dụng thuốc bảo vệ thực vật (BVTV) được tổ chức cho nông dân, nhưng vẫn có nhiều lo ngại về việc sử dụng thuốc không đúng cách, dẫn đến lo ngại về an toàn thực phẩm, sản phẩm xuất khẩu bị bên nhập từ chối.
-
Bộ Công Thương dẫn số liệu từ Cơ quan Hải quan Trung Quốc cho biết, Việt Nam là thị trường nhập khẩu chuối (HS 0803) lớn thứ 2 của quốc gia này trong 9 tháng đầu năm 2022, chiếm 22% trong tổng kim ngạch nhập khẩu chuối của Trung Quốc.
-
Hiện nay việc cấp mã số vùng trồng, cơ sở đóng gói mới triển khai chủ yếu đối với cây ăn quả, chưa triển khai được nhiều với các sản phẩm có khối lượng xuất khẩu lớn
-
Theo Hiệp hội Dệt may Việt Nam, kim ngạch xuất khẩu dệt may Việt Nam năm nay có thể đạt 42 tỷ USD, tăng 3,8% so với năm ngoái.
-
Linh hoạt trong triển khai giải pháp thích ứng thị trường, đẩy mạnh sản xuất, các doanh nghiệp đã từng bước vượt khó và quyết phấn đấu, hướng tới mục tiêu đạt giá trị kim ngạch xuất khẩu hơn 44 tỷ USD.
-
Các loại gỗ nhỏ, chủ yếu là cành, ngọn, đầu mẩu gỗ vụn, bìa bắp, thậm chí cả cỏ, trấu, rơm,... cũng có thể trở thành nguyên liệu của viên nén, một sản phẩm mới nổi của ngành chế biến và xuất khẩu gỗ.