Kim ngạch xuất khẩu
-
Theo chuyên gia của Vasep, thời gian tới khả năng nguyên liệu tôm sẽ thiếu hụt hơn, theo đó, xuất khẩu tôm quý II có thể tăng trưởng chậm hơn so với quý I.
-
Xuất khẩu nông lâm thủy sản trong 5 tháng đầu năm 2022 tiếp tục lập kỳ tích khi có tới 9 mặt hàng/nhóm mặt hàng có kim ngạch xuất khẩu đạt trên 1 tỷ USD. Mỹ, Trung Quốc, Nhật Bản là 3 thị trường mua nông sản Việt Nam nhiều nhất.
-
Việt Nam là quốc gia lớn thứ ba trên thế giới về lượng cung cao su thiên nhiên, trong đó thị trường tiêu thụ cao su lớn nhất của Việt Nam là Trung Quốc. Trước những đòi hỏi của thị trường hiện ngành đang thúc đẩy phát triển cao su bền vững.
-
Để thúc đẩy phát triển bền vững ngành cao su, Nhà nước cần tạo khung pháp lý thúc đẩy và khuyến khích các mô hình quản lý rừng cao su bền vững, nông lâm kết hợp...
-
Tháng 5/2022, kim ngạch xuất khẩu thủy sản của Việt Nam đạt 1,06 tỷ USD, tăng 34,69% so với cùng kỳ năm 2021, Mỹ, Trung Quốc là hai thị trường mua thủy sản Việt Nam nhiều nhất.
-
Theo Bộ Tài chính Nhật Bản, thâm hụt thương mại trong tháng Năm đã tăng mạnh so với mức thâm hụt 839,2 tỷ yen của tháng trước, và cũng là mức cao thứ hai sau mức thâm hụt 2.800 tỷ yen tháng 1/2014.
-
Sau thời gian phủ “sắc đỏ” do dịch Covid-19 làm đứt gãy chuỗi cung ứng tiêu thụ, hiện nhiều cơ sở ở làng nuôi cá cảnh TP.HCM đã phủ “sắc xanh”.
-
So với cùng kỳ năm 2021, kim ngạch xuất nhập khẩu cả nước tăng thêm tới 42,2 tỉ USD. Hoạt động xuất nhập khẩu của Việt Nam có tăng trưởng ở hầu hết nhóm hàng, thị trường chủ lực, đặc biệt các nhóm hàng xuất khẩu lớn như điện thoại, máy vi tính, máy móc, dệt may…
-
Trung Quốc có xu hướng tăng tốc thu mua chuối của Việt Nam, chỉ trong tháng 5/2022, Trung Quốc nhập khẩu 742.000 tấn chuối, tăng 10% so với cùng kỳ, trong đó chuối Việt Nam chiếm 43%, vượt cả Philippines.
-
Xuất khẩu nông sản 5 tháng đầu năm ước đạt gần 23,2 tỷ USD, tăng 16,8% so với cùng kỳ năm trước, đồng thời đón nhiều tin vui về cơ hội mở rộng thị trường.