Kim ngạch xuất khẩu
-
Ngành chế biến gỗ đã trở lại sản xuất thuận lợi sau dịch Covid-19, nhiều doanh nghiệp ngành gỗ hiện đã có đơn hàng cho cả năm 2022. Tuy nhiên, họ đang bị áp lực rất lớn vì thiếu nguyên liệu, không đảm bảo tiến độ sản xuất cho các đơn hàng đã ký.
-
Kể từ khi Việt Nam và Hoa Kỳ bình thường hoá quan hệ năm 1995, sau 26 năm kim ngạch thương mại giữa hai nước thực sự bùng nổ, tăng trưởng trên 247 lần, Hoa Kỳ trở thành 1 đối tác thương mại hàng đầu của Việt Nam.
-
Tính chung 4 tháng đầu năm, kim ngạch xuất khẩu nông lâm thủy sản ước gần 17,9 tỷ USD, tăng 15,6% so với cùng kỳ năm ngoái.
-
Nuôi biển theo phương thức công nghiệp, ứng dụng công nghệ cao là xu thế tất yếu của Việt Nam, mục tiêu đến năm 2045, giá trị kim ngạch xuất khẩu sản phẩm nuôi biển đạt 4 tỷ USD.
-
Trong ba tháng qua, tổng kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam đạt hơn 10,6 tỷ USD, tăng gần 20% so cùng kỳ năm 2021. Ðây được coi là tín hiệu tích cực để các doanh nghiệp mở rộng đầu tư, thúc đẩy sản xuất.
-
Mặc dù tiếp tục phải đối mặt với nhiều khó khăn do diễn biến phức tạp của tình hình kinh tế thế giới, dịch bệnh Covid-19, hoạt động xuất nhập khẩu, sản xuất công nghiệp, nhiên liệu và thương mại của nước ta vẫn tiếp tục phục hồi mạnh mẽ trong 4 tháng đầu năm 2022.
-
Tổng kim ngạch xuất khẩu tận dụng ưu đãi thuế quan theo FTA (Hiệp định thương mại tự do) năm 2021 đạt 69,08 tỷ USD, chiếm 32,66% tổng kim ngạch xuất khẩu sang các thị trường ký FTA. Điều này cho thấy ưu đãi thuế quan theo các FTA đã được Việt Nam tận dụng hiệu quả...
-
Ấn Độ là một trong những quốc gia có tốc độ tăng trưởng GDP cao nhất thế giới. Với số dân trên 1,4 tỷ người, Ấn Độ có dung lượng thị trường lớn, tạo nhiều cơ hội cho doanh nghiệp các nước, trong đó có các doanh nghiệp xuất khẩu chè, cà phê của Việt Nam.
-
Tổng Lãnh sự quán Việt Nam tại bang New South Wales, Queensland và Nam Australia, đã phối hợp với Thương vụ Việt Nam tại Australia tổ chức buổi quảng bá, giới thiệu hàng nông sản Việt Nam, đặc biệt là quả hồng xiêm đông lạnh, tới người tiêu dùng "xứ chuột túi".
-
Dịch bệnh đang dần được kiểm soát giúp nhu cầu nhập khẩu thủy sản tại EU dần tăng trở lại. Với dự báo nhu cầu vào khoảng 50 tỷ USD/năm, cộng với Hiệp định Thương mại tự do Việt Nam - EU (EVFTA) đã có hiệu lực, thủy sản Việt Nam có nhiều dư địa để tăng kim ngạch xuất khẩu sang thị trường này.