Kinh doanh gạo

  • Thực hiện công tác kiểm tra, kiểm soát thị trường, Đội QLTT số 1, Cục QLTT Bạc Liêu phối hợp với Phòng Cảnh sát kinh tế Công an tỉnh Bạc Liêu, kiểm tra đột xuất mặt hàng gạo không rõ nguồn gốc xuất xứ.
  • Làm chuyện ngược đời, không những không lấy tiền công còn trả 80 đồng/kg thóc cho người đem đến xay xát, ông Huỳnh Văn Hòa ở xã Vọng Đông, huyện Thoại Sơn (An Giang) vẫn có nguồn thu khủng từ dây chuyền ép gỗ củi từ trấu.
  • Một chuyên gia marketing dẫn chúng tôi đi qua khu kệ trưng bày gạo của một hệ thống siêu thị lớn, rồi nói: hơn 80% sản phẩm được trưng bày ở đây được đóng gói từ 5kg trở lên. Anh phân tích: ai cũng biết một sự thật là hiện nay đa số các thương hiệu gạo đều manh mún nhỏ lẻ, nên việc cần làm nhất là tạo tối đa cơ hội để sản phẩm doanh nghiệp có thể tiếp cận người mua hàng, sau đó là bước chân vào căn bếp của họ.
  • Đứng trước một cửa hàng chuyên doanh sỉ và lẻ gạo tại TP.HCM, một trưởng phòng kinh doanh của doanh nghiệp gạo lớn ở đồng bằng sông Cửu Long, đưa tay chỉ mấy chục chiếc xô đựng gạo phía trên cắm bảng giá mica: cái gọi là “thương hiệu” gạo chính đây, một cái tên gợi nhớ đến địa phương nơi xuất xứ và một mức giá, hai cái này đều do… chủ cửa hàng nghĩ ra.
  • CLB Hàng xáo sẽ ra mắt trong nay mai theo ý tưởng của ông Nguyễn Văn Thành, có gốc rễ từ thời xa xưa: cứ mỗi lần qua trạm Tân Hương, gạo có thể bị tịch thu bất kỳ lúc nào! Cái thời ngăn sông cấm chợ khiến ông ước ao có chợ lúa gạo đàng hoàng để khỏi nhìn thấy cảnh chỉ vì mang vài chục ký gạo mà thành tội đồ.
  • Nhiều người làm nông đang trồng riêng những khoảnh lúa không phun thuốc sâu để gia đình ăn hoặc mua gạo ngoại với niềm tin đó là gạo sạch. Họ sợ gạo quê mình không an toàn vì bón nhiều phân hóa học và phun thuốc sâu.